Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 63: Hiện tượng tán sắc ánh sáng - Trường THPT Phan Bội Châu

Nếu cho chùm sáng đơn sắc thu được ở trên qua lăng kính thì có bị tán sắc nữa hay không?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 63: Hiện tượng tán sắc ánh sáng - Trường THPT Phan Bội Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài củD1D2n1n2- Tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính so với hướng tia tớin1>1; n2>1Tia tới đơn sắc- Nếu n2>n1 thì D2 > D1Bài giảng điện tửTrường THPT Phan Bội ChâuMôn Vật líNăm học 2006-2007vvvvvEm hãy cho biết cầu vồng có những màu sắc nào?Trong những ngày hè, khi trời bắt đầu tạnh sau cơn mưa thì trên trời xuất hiện những dải nhiều màu sắc vắt ngang qua vòm trời, đó là cầu vồng.Tiết 63Hiện tượng tán sắc ánh sángChương VII. Tính chất sóng của ánh sángCó nhận xét gì về đặc điểm của ánh sáng trăng khi đi qua lăng kính?ánh sáng trắngChùm tia ló -Bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.Chùm sáng trắng khi qua lăng kính:-Bị lệch về phía đáy.1 Thí nghiệmCó phải lăng kính đã nhuộm màu cho ánh sáng trắng hay không?Các màu : Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tímQuang phổ của ánh sáng trắngHiện tượng tán sắc ánh sáng:Hiện tượng một chùm sáng trắng (phức tạp) qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhauNếu cho chùm sáng đơn sắc thu được ở trên qua lăng kính thì có bị tán sắc nữa hay không?2. ánh sáng đơn sắc:1 Thí nghiệmánh sáng đơn sắc: Chỉ có một màu sắc nhất địnhKhông bị tán sắc khi qua lăng kính2. ánh sáng đơn sắc:1 Thí nghiệm2.ánh sáng đơn sắc:3. Tổng hợp ánh sáng trắng:* Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng Phương án 1:SLABS’PĐỏTímLiệu có tổng hợp các ánh sáng đơn sắc lại để được ánh sáng trắng hay không?Em hãy đề xuất phương án thí nghiệm!Phương án 2:ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 3. Tổng hợp ánh sáng trắng:1 Thí nghiệm2.ánh sáng đơn sắc:3. Tổng hợp ánh sáng trắng:4. Sự phụ thuộc của chiết suất môi trường trong suốt vào vào màu sắc ánh sángThí nghiệmCó nhận xét gì về góc lệch của tia tím và tia đỏ qua cùng một lăng kính?Tia tím bị lệch nhiều hơn về phía đáy so với tia đỏKết luận gì?Chiết suất của môi trường trong suốt với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhaunđỏ<ncam<<ntímThuỷ tinh CraoNướcĐỏ1,51451,3311Vàng1,51701,3330Lam1,52301,3371Tím1,53811,3428ứng dụng:- Trong các máy quang phổ.Hiện tượng tán sắc ánh sáng ứng dụng - Giải thích một số hiện tượng trong khí quyển ( cầu vồng, quầng)59051380420ĐỏTímĐường chân trời Nền trời400- 420Bài tập vận dụng: 1) Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu – tơn được giải thích là do:A/ Thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sángB/ Lăng kính đã tách riêng bảy màu đã có sẵn trong chùm sáng mặt trờiC/ Lăng kính đã làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.D/ Các hạt sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinhB/ Lăng kính đã tách riêng bảy màu đã có sẵn trong chùm sáng mặt trờiBài tập vận dụng: 2) Một cùm sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo với đáy bể một vệt sáng:A/ Có mùa trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.B/ Có nhiều muàu đu chiếu xiên hay chiếu vuông gócC/Có nhiều màu khi chiếu xiên, có màu trắng khi chiếu vuông góc.D/ Không có màu dù chiếu thế nào.C/Có nhiều màu khi chiếu xiên, có màu trắng khi chiếu vuông góc.

File đính kèm:

  • pptTan sac anh sang.ppt
Bài giảng liên quan