Bài giảng Vật lý 12 - Bài 24 - Tiết 41: Tán sắc ánh sáng
THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
1.Dụng cụ :
Kết quả thí nghiệm
Tách chùm ánh sáng vàng chiếu đến lăng kính P2.Quan sát thí nghiệm , Trên màn M2
Đây là hiện tượng gì ?A. GIAO THOAB. KHÚC XẠC. PHẢN XẠĐây là hiện tượng gì ?A. GIAO THOAB. KHÚC XẠC. PHẢN XẠ ChiÕu mét tia s¸ng ®¬n s¾c qua l¨ng kÝnh th× tia lã cã ®Æc ®iÓm g×?Góc D gọi là gì?ABCSIJRDTia lã bÞ lÖch vÒ phÝa ®¸y l¨ng kÝnhD: góc lệch D, càng lớn thì tia càng lệch về đáy nhiềuCHƯƠNG V:SÓNG ÁNH SÁNGI. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)Bài 24 -TiÕt 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNGI. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)GươngKheLăng kínhMànQuan sát thí nghiệm 1. Dụng cụ:TiÕt 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNGHI. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠNGươngLăng kínhMàn1. Dụng cụ:2. Kết quả thí nghiệm:- Ánh sáng mặt trời qua lăng kính bị lệch về đáy và phân tách thành các thành phần ánh sáng có màu khác nhau:đỏ, cam,vàng,lục,lam, chàm,tím.Tia đỏ lệch ít nhất,tia tím lệch nhiều nhất. Dải màu này gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ Mặt Trời-Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắngTiÕt 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNGP1FM1VÖtmµuvµngM2P2II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN1.Dụng cụ :2. Kết quả thí nghiệmthu được vệt màu gì?Tách chùm ánh sáng vàng chiếu đến lăng kính P2.Quan sát thí nghiệm , Trên màn M2 Vệt màu vàngTiÕt 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNGP1FM1VÖtmµuLụcM2P2II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN1.Dụng cụ :2. Kết quả thí nghiệmTách chùm ánh sáng lục chiếu đến lăng kính P2.Quan sát thí nghiệm Trên màn M2 thu được vệt màu gì?Vệt màu lụcTiÕt 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNGP1FM1VÖtmµuLụcM2P2? Chùm ánh sáng vàng, lục qua lăng kính có bị lệch về đáy không?Có? Chùm ánh sáng vàng,lục qua lăng kính có bị đổi màu không?KhôngP1FM1VÖtmµuLụcM2P2II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN1.Dụng cụ :2. Kết quả thí nghiệm Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. TiÕt 41: T¸n s¾c ¸nh s¸ngIII. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.TiÕt 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNGVieát coâng thöùc xaùc ñònh goùc leäch cuûa chuøm tia saùng khi ñi qua laêng kính khi goùc chieát quang A nhoû? D=(n -1)A- Chiết suất của thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím. Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. IV.ỨNG DỤNGGiải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính TiÕt 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNGGiaûi thích hieän töôïng caàu voàng:Laø söï taùn saéc cuûa aùnh saùng Maët Trôøi qua nhöõng haït nöôùc trong khoâng khí IV.ỨNG DỤNGTiÕt 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG2.Máy quang phổ lăng kínhMáy quang phổ : dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhauSự tán sắc trên thực tế Màu sắc Màu sắc ? Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắcB. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nóC. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắcD. ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáyCủng cố:? Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thủy tinh thìA. không bị lệch và không bị đổi màuC. chỉ bị lệch mà không đổi màuB. chỉ đổi màu mà không bị lệchD. vừa bị lệch vừa bị đổi màu? Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:A.không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím.C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.B.thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác-Học bài:Ánh sáng đơn sắc?Ánh sáng trắng?Tán sắc ánh sáng?Giải thích sự tán sắc ánh sáng? Ứng dụng?-Làm bài tập tài liệu và SGKD. ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáyDặn dò:
File đính kèm:
- Bai 24 Tan sac as 12 B3.ppt