Bài giảng Vật lý 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Bản chất & tính chất chung của tia hồng ngoại & tử ngoại

Tính chất

quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy nhưng có những tác dụng giống như ánh sáng nhìn thấy.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 3485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào Quý Thầy Cơ giáo và các em học sinh!HAI HÌNH ẢNH CỦA MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG GIẤU TAY TRONG TÚI NILÔNG ĐENBài 27TIA HỒNG NGOẠI & TIA TỬ NGOẠI JSFL2MP Vïng tư ngo¹i( ®)I. Phát hiện tia hồng ngoại & tử ngoạiII. Bản chất & tính chất chung của tia hồng ngoại & tử ngoại Ở ngoài vùng quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy nhưng có những tác dụng giống như ánh sáng nhìn thấy.1. Bản chất2. Tính chấtTia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.III. Tia hồng ngoại1. Cách tạo ra và nguồn phát tia HN- Cách tạo: vật có nhiệt độ cao hơn 0 K.- Nguồn phát: vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường.2. Tính chất và công dụngIII. Tia hồng ngoại1. Cách tạo ra và nguồn phát tia HN2. Tính chất và công dụngHình ảnh thiết bị sưởi ấmHình máy mát-xa chân Hình ảnh máy sấy bằng tia hồng ngoại-Tác dụng nhiệt rất mạnh  sấy khô, sưởi ấm.- Gây ra một số phản ứng hóa học  chụp ảnh h.ngoạiHình ảnh con vật trong đêm- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.  điều khiển từ xa.Hình cái điều khiển từ xa.-Trong lĩnh vực quân sự : ốáng nhòm, camera, tên lửa tìm mục tiêu tự độngIV. Tia tử ngoại Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000C trở lên) đều phát tia tử ngoại, nguồn phát thông thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thủy ngân.1. Nguồn tia tử ngoạiIV. Tia tử ngoại 1. Nguồn tia tử ngoại2. Tính chất- Tác dụng lên phim ảnhHình ảnh Trái Đất- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.- Kích thích nhiều phản ứng hóa học-Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.-Tác dụng sinh học.Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại Thực phẩm chống lại tia tử ngoạiIV. Tia tử ngoại 1. Nguồn tia tử ngoại2. Tính chất3. Sự hấp thụ tia tử ngoại- Bị thủy tinh hấp thụ mạnh- Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn.- Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nmIV. Tia tử ngoại 1. Nguồn tia tử ngoại2. Tính chất3. Sự hấp thụ tia tử ngoại- Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương- Trong CN thực phẩm : tiệt trùng thực phẩm- Trong CN cơ khí : tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.4. Công dụng Câu 1. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại làA. tác dụng sinh học.C. tác dụng nhiệt.B. tác dụng quang học.D. tác dụng hóa học.ĐúngChưa đúngChưa đúngChưa đúngCủng cố1.Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường cĩ thể nhìn thấyB.Tia HN là bức xạ khơng nhìn thấy cĩ bước sĩng lớn hơn bước sĩng của ánh sáng đỏC.Tia HN là một trong những bức xạ do các vật cĩ khối lượng nhỏ phát raD.Cả A, B, C đều đúng1.Tính chất nào sau đây khơng phải là đặc điểm của tia tử ngoại ?Tác dụng mạnh lên kính ảnhB.Làm ion hố khơng khíC.Trong suốt đối với thuỷ tinh, nướcD.Giúp cho xương tăng trưởng3.Khơng thể nhận biết tia tử ngoại bằng :Màn huỳnh quangB.Kính ảnhC.Pin nhiệt điệnD.Mắt ngườiXin cảm ơn sự quan tâm theo dõi của Quý Thầy Cơ và các em!Xin chúc sức khỏe và hạnh phúc !

File đính kèm:

  • pptBai 27 Tia hong ngoai tia tu ngoai.ppt