Bài giảng Vật lý 12 - Tiết 12, Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (Tiết 1)

3. Sóng ngang

Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng

4. Sóng dọc

Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng

 

ppt16 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 12 - Tiết 12, Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 * TRÖÔØNG TRUNG HOÏC PHOÅ THOÂNG NGUYEÃN SYÕ SAÙCH TỔ VẬT LÝ Chương II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂMH×nh ¶nh sãng trong tù nhiªnH×nh ¶nh sãng trong tù nhiªn SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀNTiết 12 - Bài 7I. Sóng cơ1. Thí nghiệm:MS O2. Định nghĩaQua quan sát thí nghiệm hãy cho biết sóng cơ là gì ?Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường.- Khi O dao động ta thấy mặt nước có hình dạng như thế nào?Khi có sóng trên mặt nước, O, M dao động theo phương nào?- Sóng truyền từ O đến M theo phương nào? - Từ đó chứng tỏ được điều gì?3. Sóng ngangSóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóngThế nào là sóng dọc?4. Sóng dọcSóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng quan sát mô hình Sóng dọc và sóng ngangII. Các đặc trưng của một sóng hình sin1. Sự truyền của một sóng hình sinQuan sát hình ảnh mô hình sóng trên sợi dây sau:2. Các đặc trưng của một sóng hình sin Dựa vào sách giáo khoa, em hãy cho biết sóng hình sin được đặc trưng bằng các đại lượng nào? Phần tử M chuyển động như thế nào khi sóng truyền từ trái sang phải như hình vẽ?Msóng Hãy vẽ một mũi tên chỉ chuyển động phần tử M khi sóng truyền từ trái sang phải?IV. CỦNG CỐ:Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường.Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóngSóng dọc là Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóngCác đại lượng đặc trưng của sóng hình sin:+ Biên độ (A)+ Chu kỳ (T) hoặc tần số (f)+ Tốc độ truyền sóng (v)+ Bước sóng ()+ Năng lượng sóng (W)Bài 1: Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10m. Ngoài ra người đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76s.a) Tính chu kỳ dao động của nước biển.b) Tính vận tốc truyền sóng của nước biển.Bài tập vận dụnga) Trong t = 76s có 20 ngọn sóng, vậy trong t =76s có n = 19 dao động.Suy ra chu kỳ dao động: T = t / n = 4sGiảib) Theo bài ra ta có:  = 10m. Suy ra Vận tốc truyền sóng: v = /T = 2,5m/s.Bài tập vận dụngBài 2: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là: A. 3,2 m/s.	B. 1,25 m/s.	C. 2,5 m/s.	D. 3 m/s.Bài 3: Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó là: A.1m.	B. 2m.	 C. 0,5m.	 D. 0,25 m.Bài 4: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 50 cm/s.	 B. 50 m/s.	 C. 5 cm/s.	 D. 0,5 cm/s.	Nhiệm vụ về nhà:+ Về nhà các em ôn lại phần đã học trong tiết học này, làm các bài tập 6, 7, 8 sách giáo khoa và các bài tập trong sách bài tập.+ Ôn tập lại cách lập phương trình dao động điều hoà, độ lệch pha giữa hai dao động và xem trước mục III sách giáo khoa.	

File đính kèm:

  • pptSong co va su truyen song co.ppt
Bài giảng liên quan