Bài giảng Vật lý 12 - Tiết 58 – Bài 34: Sơ lược về laze

Cấu tạo và hoạt

Laze

v LASER: Light Amplifier by Stimulated Emission of Radiation (máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng)

v Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 12 - Tiết 58 – Bài 34: Sơ lược về laze, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô đến dự tiết hội giảng.Môn Vật LýLớp 12 CBKiểm tra bài cũTrình bày tiên đề Bo về các trạng thái dừng ?Trình bày tiên đề Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử ?Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào ?Mô hình nguyên tử có hạt nhân.Hình dạng quĩ đạo của các electron.Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron.Trạng thái có năng lượng ổn định.Quang cảnh lễ khai mạc Olympic Bắc Kinh năm 2008Ta thường nghe nói laze dùng để mổ xẻ, khoan kim loại, đọc đĩa CD, truyền tín hiệu, đo đạc  Vậy laze là gì ?SƠ LƯỢC VỀ LAZECấu tạo và hoạt động của lazeMột vài ứng dụng của lazeTiết 58 – Bài 34 Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.I. Cấu tạo và hoạt động của laze1. Laze Laze là gì ? LASER: Light Amplifier by Stimulated Emission of Radiation (máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng)Tìm hiểu khái niệm về laze ?Bài 34 : SƠ LƯỢC VỀ LAZE2. Đặc điểm của tia lazeNêu các đặc điểm của tia laze ? Tính đơn sắc cao Tính định hướng cao Tính kết hợp cao Cường độ lớnI. Cấu tạo và hoạt động của laze1. Laze Bài 34 : SƠ LƯỢC VỀ LAZE3. Sự phát xạ cảm ứngAlbert Einstein (1879-1955)Tìm hiểu thế nào là hiện tượng phát xạ cảm ứng?I. Cấu tạo và hoạt động của laze1. Laze Bài 34 : SƠ LƯỢC VỀ LAZE2. Đặc điểm của tia laze’’’ Dựa vào sự phát xạ cảm ứng, hãy giải thích các đặc điểm của tia laze.Hãy mô tả cụ thể quá trình nhân phôton.Nguyên tử A đang ở trạng thái kích thích sẵn sàng phát ra một phôton  = hf.Một phôton ’ = hf bay lướt qua.Nguyên tử A sẽ phát ra phôton .ATrạng thái kích thíchTrạng thái cơ bản3. Sự phát xạ cảm ứngI. Cấu tạo và hoạt động của laze1. Laze Bài 34 : SƠ LƯỢC VỀ LAZE2. Đặc điểm của tia laze4. Cấu tạo của laze : Laze rắn - laze rubi.Nêu cấu tạo của laze rubi.Gương G1 Gương G2 Thanh rubiĐèn xenon3. Sự phát xạ cảm ứngI. Cấu tạo và hoạt động của laze1. Laze Bài 34 : SƠ LƯỢC VỀ LAZE2. Đặc điểm của tia laze4. Cấu tạo của laze : Laze rắn - laze rubi.Tìm hiểu hoạt động của laze.I. Cấu tạo và hoạt động của lazeBài 34 : SƠ LƯỢC VỀ LAZEII. Một vài ứng dụng của laze Trong y họcChữa bệnh ngoài daDao mổ laze Liên lạc, chống trộm bằng laze Cắt kim loại bằng laze Trắc địa , đèn trang trí bằng laze Đèn tín hiệu giao thông bằng lazeBút chỉ bảngLaze khíĐèn lazeCủng cố bài học1. Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu gì ?	a. Màu trắng.	b. Màu xanh.	c. Màu đỏ.	d. Màu vàng.2. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?	a. Độ đơn sắc cao.	b. Độ định hướng cao.	c. Cường độ lớn.	d. Công suất lớn.Củng cố bài học 3. Một nguyên tử hidro đang ở mức kích thích N. Một phôton có năng lượng  bay qua. Phôton nào dưới đây sẽ không gây ra sự phát xạ cảm ứng của nguyên tử ?	a.  = EN - EM	b.  = EN - EL	c.  = EN - EK	d.  = EL - EKCủng cố bài họcKLMN 4. Một phôton có năng lượng 1,79 eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79 eV, nằm trên cùng phương của phôton tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôton có thể thu được sau đó, theo phương của phôton tới. Chọn đáp số sai.	a. x = 0	b. x = 1	c. x = 2	d. x = 3 Củng cố bài họcTrân trọng kính chàoTrường THPT Hậu Nghĩa

File đính kèm:

  • pptBAØI 34.ppt