Bài giảng Vật lý 6 - Bài 1: Đo độ dài - Hồ Thị Thúy Lệ
HS xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo, ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo
Tìm hiểu các lọai thước để đo độ dài
Đo độ dài một số tình huống thông thường
Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
Phòng Giáo Dục Quận Tân PhúTrường THCS Tân Thới HòaBài 1: ĐO ĐỘ DÀIGV: Hồ Thị Thúy LệMỤC TIÊU HS xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo, ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo Tìm hiểu các lọai thước để đo độ dàiĐo độ dài một số tình huống thông thườngRèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm I/ Họat động 1:Mục Tiêu: HS nhớ lại các đơn vị đo độ dài và nắm được đơn vị đo độ dài hợp pháp của VNKiến Thức: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của VN là mét(m) - Ngòai ra còn có: km,hm,dam,dm,cm,mmII/ Hoạt động 2:Mục Tiêu: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài, xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp tác nhóm.Kiến Thức: - Dụng cụ đo độ dài là thước Các lọai thước:Các loại thướcThước kẻThước thẳng(thước mét)Thước dây(thước cuộn)GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thướcĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thướcIII/ Họat động 3:Mục tiêu: Tiến hành ước lượng và đo một số độ dài thông dụng, rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng thực hành thí nghiệmBảng kết quả đo độ dàiĐộ dài vật cần đoĐộ dài ước lượngChọn dụng cụ đo độ dàiKết quả đo (cm)Tên thướcGHĐĐCNNLần 1Lần 2Lần 3l = Chiều dài bàn học của emcmBề dày cuộn sách VLmmCỦNG CỐĐơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì?Em hãy kể tên các lọai thước dùng để đo độ dài?Trước khi đo độ dài của một vật, ta cần làm gì?XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
File đính kèm:
- Vat ly 6 Bai do do dai.ppt