Bài giảng Vật lý 6 - Bài 15: Đòn bẩy - Phan Phi Hoàng Anh

 Muốn lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng của vật (F1) thì các khoảng cách OO1 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo) phải thỏa mãn điều kiện gì ?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Bài 15: Đòn bẩy - Phan Phi Hoàng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tổ Tự Nhiên Vật Lý 6Bài 15 : ĐÒN BẨYLớp : 6A	Giáo viên : PHAN PHI HỒNG ANH	Câu hỏi: 1. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo như thế nào ?2. Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó ra sao ?Trả lời: 1. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.2. Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng ít.	KIỂM TRA BÀI CŨ	  Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bêtông lên (H.15.1). Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không ?I. Tìm Hiểu Cấu Tạo Của Đòn Bẩy :BÀI 15 ĐỊN BẨYHãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt, xà beng & búa nhổ đinhTất cả đều là địn bẩy.O2 : Điểm tác dụng của lực nâng vật (F2).O : Điểm tựa của đòn bẩy.O1 : Điểm tác dụng vào vật cần nâng (F1).O1O2OC1: Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.OO2O1OO1O2123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960II. Đòn Bẩy Giúp Con Người Làm Việc Dễ Dàng Hơn Như Thế Nào ?1. Đặt vấn đề :	 Muốn lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng của vật (F1) thì các khoảng cách OO1 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo) phải thỏa mãn điều kiện gì ?2. Thí nghiệm :a. Chuẩn bị :b. Tiến hành đo :Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 để đo lực kéo F2.- Lực kế. - Khối trụ kim loại có móc.- Dây buộc.- Giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể.- Chép bảng 15.1 vào vở.C2:- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1- Kéo lực kế để nâng vật từ từ lên. - Đọc và ghi số chỉ lực kế theo 3 trường hợp ghi trong bảng 15.1Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệmSo sánh OO1 với OO2Trọng lượng của vật P = F1Cường độ của lực kéo vật F2OO2 > OO1 F1 = . N F2 =  NOO2 = OO1F2 =  NOO2 < OO1F2 =  N	Muốn lực nâng vật . . . . . . trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng . . . . . khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.	3. Rút ra kết luận :C3 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau :lớn hơnnhỏ hơnbằng1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950515253545556575859601234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950515253545556575859604. Vận dụng C4: Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.O2OO1OO1O2OO1O2O2OO1C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn. Đăït điểm tựa gần ống bêtông hơn. Buộc dây kéo ra xa điểm tựa hơn. Buộc thêm vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ 1. Học thuộc nội dung ghi nhớ. 2. Làm bài tập từ 15.2 đến 15.3(sách bài tập) vào vở bài tập. 3. Xem trước bài mới : Ròng rọc

File đính kèm:

  • pptvat ly 6(10).ppt