Bài giảng Vật lý 6 Bài 16: Ròng rọc
? Ròng rọc ở hình 16.2a là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục của bánh xe được mắc cố định ( có móc treo trên xà ) khi kéo dây , bánh xe quay quanh trục cố định
- Ròng rọc ở hình 16.2b cũng là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe không được mắc cố định . Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó
BÀI 16 : RềNG RỌC Một số người quyết định dựng rũng rọc để nõng vật lờn . Liệu làm như thế cú dễ dàng hơn hay khụng ? I. Tỡm hiểu về rũng rọc Rũng rọc được mắc như ở hỡnh 16.1 a được gọi là rũng rọc cố định , cũn ở hỡnh 16.2b là rũng rọc động C1 : Hóy mụ tả cỏc rũng rọc vẽ ở hỡnh 16.2 Ròng rọc ở hình 16.2a là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục của bánh xe được mắc cố định ( có móc treo trên xà ) khi kéo dây , bánh xe quay quanh trục cố định - Ròng rọc ở hình 16.2b cũng là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe không được mắc cố định . Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Khôngdùng ròng rọc Từ dưới lên2 NDùng ròng rọc cố định.NDùng ròng rọc động .NBảng ghi kết quả thí nghiệm: Từ trờn xuống2 N2 N2 N Từ dưới lờn < 2 NII . Rũng rọc giỳp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? 1. Thớ nghiệm C3 : Dựa vào bảng kết quả thớ nghiệm hóy so sỏnh : Chiều , cường độ của lực kộo vật lờn trực tiếp và lực kộo vật qua rũng rọc cố định Chiều , cường độ của lực kộo vật qua lờn trực tiếp và lực kộo vật qua rũng rọc động Chiều của lực kộo vật lờn trực tiếp ( dưới lờn ) và chiều của lực kộo vật qua rũng rọc cố định ( trờn xuống ) là khỏc nhau ( ngược nhau ) . Độ lớn của hai lực này như nhau b) Chiều của lực kộo vật lờn trực tiếp ( dưới lờn ) so với chiều của lực kộo vật qua rũng rọc động ( dưới lờn ) là khụng thay đổi . Độ lớn của lực kộo vật lờn trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kộo vật qua rũng rọc động 3 . Rỳt ra kết luận C4 : Tỡm từ thớch hợp để điền vào chỗ trống của cỏc cõu sau a) Rũng rọc ..cú tỏc dụng làm đổi hướng của lực kộo so với khi kộo trực tiếp b) Dựng rũng rọc thỡ lực kộo vật lờn nhỏ hơn trọng lượng của vật cố định động 4. VẬN DỤNGC5 : Tỡm những thớ dụ về sử dụng rũng rọc C6 : Dựng rũng rọc cú lợi gỡ Dựng rũng rọc cố định giỳp làm thay đổi hướng của lực kộo ( được lợi về hướng ) , dựng rũng rọc động được lợi về lực C7 : Sử dụng hệ thống rũng rọc nào trong hỡnh thỡ cú lợi hơn ? Tại sao ? Sử dụng hệ thống rũng rọc cố định và rũng rọc động cú lợi hơn vỡ vừa được lợi về độ lớn , vừa được lợi về hướng của lực kộo GHI NHỚ : Rũng rọc cố định giỳp làm thay đổi hường của lực kộo so với khi kộo trực tiếp Rũng rọc động giỳp làm kộo vật lờn nhỏ hơn trọng lượng của vật
File đính kèm:
- BAI 16 RONG ROC.ppt