Bài giảng Vật lý 6 bài 26 tiết 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
CÂU 1 : Định nghĩa sự đông đặc?
Trả lời : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đăc
2/Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật như thế nào?
Trả lời:
Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
GIÁO VIÊN: LÊ NGỌC BẢO CHINHKÍNH CHAØO QUÙI THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ VAÄT LYÙKIỂM TRA BÀI CŨCÂU 1 : Định nghĩa sự đông đặc? Trả lời : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đăc Trả lời:Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. 2/Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật như thế nào?VẬN DỤNG : Chọn câu trả lời đúng Câu 2: Hiện tượng đông đặc là hiện tượng A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng.Câu ANGÀY DẠY: 3/4/2013TIẾT: 30BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤNhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi trời mưa?Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi mặt trời xuất hiện?QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG :1/ Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi a/ Những ví dụ về sự bay hơi của nước - Quần áo sau khi giặt được phơi khô- Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô- Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v...I/ Sự bay hơi Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.b/ Ví dụ về sự bay hơi của một số chất lỏng không phải là nước?- Xăng đựng trong chai không đậy nắp sẽ bị cạn dần- Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần- Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanhMở nắp lọ nước hoa một lúc sau cả phòng đều có mùi nước hoa.- Mực khô sau khi viết Vậy : Mọi chất lỏng đều bay hơi 2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?HÌNH A1:Trời râmHÌNH A2: Trời nắngC1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ a/ Quan sát hiện tượng :HÌNH B1: Có gió HÌNH B2:Không có gió C2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào GióHÌNH C1 Quần áo không được căng raHÌNH C2 Quần áo được căng ra C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng b/ Rút ra nhận xét Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng Chú ý :Ngoài các yếu tố trên tốc độ bay hơi của chất lỏng còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:- Nhiệt độ càng (1) .. Thì tốc độ bay hơi càng(2)..- Gió càng(3). thì tốc độ bay hơi càng (4)..-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)..thì tốc độ bay hơi càng(6)..- lớn , nhỏ- cao, thấp - mạnh, yếu caolớnmạnhlớnlớnlớnc/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :d/ VẬN DỤNG :C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, ngưới ta phải phạt bớt lá ?+Trả lời: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơnC10: Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?+Trả lời: Nắng nóng và có gió d/ Vận dụng :* Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến đi đâu khi mặt trời lại xuất hiện sau cơn mưa ?Trả lời : Khi mặt trời xuất hiện , nhiệt độ tăng nên nước đã bay hơi hết vì vậy mặt đường trở nên khô ráo .E/ Củng cố:1/ Định nghĩa sự bay hơi ?+ Trả lời : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.2/Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc gì ?+ Trả lời : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng G / LIÊN HỆ THỰC TẾ :Tại sao khi sản xuất muối phải cần trời nắng to?a/Vì nhiệt độ càng cao nước biển bay hơi càng nhanhb/ Vì nhiệt độ càng cao nước biển đông đặc càng nhanhc/ Vì nhiệt độ càng cao nước biển ngưng tụ càng nhanhd/ Cả a, b, c đều đúng Chọn aG / LIÊN HỆ THỰC TẾ :Khi nóng bức ta thường chảy mồ hôi vì :a/ Để làm sạch các lỗ chân lông b/ Ta uống nhiều nướcc/ Mồ hôi bốc hơi để làm ta cảm thấy mát d/ Cả a,b,c đều đúng Chọn CG / LIÊN HỆ THỰC TẾ :Các loài cây trong sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì : a/ Để hạn chế bốc hơi nước b/ Để đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá c/ Vì thiếu nước d/ Vì đất khô cằn Chọn aTaïi sao saáy toùc laïi laøm cho toùc mau khoâ? Làm tăng tốc độ bay hơi của nước với yếu tố nhiệt độ và gióH/ Dặn dò :- Học thuộc ghi nhớ nội dung 1 và 2 trang 84- Làm bài tập 26-27.1và 26-27.2 SBT- Làm thí nghiệm kiểm tra tác động của gió và của diện tích mặt thoáng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng .Tiết sau báo cáo kết quả thu được từ thí nghiệmCÁM ƠN QÚI THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚPCHÀO TẠM BIỆT !
File đính kèm:
- su bay hoi va ngung tu.ppt