Bài giảng Vật lý 6 - Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (Tiếp theo)

- Dùng khăn khô lau mặt ngoài của hai cốc.

- Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc. Một cốc dùng

 để đối chứng, một cốc dùng làm thí nghiệm.

- Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.

- Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bình AnTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞVẬT LÝ 6KIỂM TRA BÀI CŨSự bay hơi là gì? Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng chuyển sang thể hơiSự bay hơi phụ thuộc vào gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏngKIỂM TRA BÀI CŨTrong các hiện tượng sau hiện tượng nào có liên quan đến sự bay hơi?a. Đốt một ngọn nếnb. Đun sôi nước hơi nước bay lên c. Bỏ một cốc nước vào tủ lạnh nước trở thành nước đád. Hiện tượng mưa đáVì sao mỗi sáng sớm trên lá cây lại thấy có nhiều giọt nước?Nước này ở đâu mà có?BÀI 27:SỰ BAY HƠIVÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tiếp theo)Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:LỏngHơiBay hơiNgưng tụSự ngưng tụ là gì? 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụBài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:LỏngHơiBay hơiNgưng tụ Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi chuyển sang thể lỏngNếu muốn sự ngưng tụ nhanh thì cần có điều kiện gì?1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụI. Sù bay h¬i :II. Sù ng­ng tô:1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:a. Dự đoán:Bµi 27: Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô (tiÕp theo) Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.Lỏng HƠI Bay hơi Ngưng tụ Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta tăng hay giảm nhiệt độ của hơi ? Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta dự đoán giảm nhiệt độ của hơi, vì khi đó hơi ngưng tụ sẽ nhanh hơn.II. SỰ NGƯNG TỤ:1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm tra: Trong không khí có hơi nước, muốn hơi nước ngưng tụ nhanh, ta có thể làm gì đối với không khí ?Bµi 27: Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô (tiÕp theo) Trả lời: Ta có thể giảm nhiệt độ của không khí, để cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn.Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm tra:1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: Để làm thí nghiệm kiểm tra sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí, ta cần những dụng cụ gì ? Ta cần những dụng cụ: + 2 cốc thủy tinh giống nhau. + Nước có pha màu. + Nước đá đập nhỏ. + 2 nhiệt kế.- Dùng khăn khô lau mặt ngoài của hai cốc.- Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc. Một cốc dùng để đối chứng, một cốc dùng làm thí nghiệm.- Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.- Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.Lưu ý: Phải đặt hai cốc khá xa nhau. - Theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài của hai cốc nước. Các bước tiến hành thí nghiệm:04/2012*100109020304050607080100110100109020304050607080100110Cốc đối chứngCốc thí nghiệmb. Thí nghiệm kiểm chứng.Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận.C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ trong cốc đối chứng và cốc làm thí nghiệm ?Trả lời:Cốc làm thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn cốc đối chứng1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụBài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận.C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không ? Trả lời:Có nước đọng lại ở mặt ngoài cốc làm thí nghiệm, hiện tượng này không xảy ra đối với cốc đối chứng1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụBài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận.C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có phải là trong cốc thấm ra không ?Trả lời:Không, vì nước bên ngoài thành cốc không có màu1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụBài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận.C4: Các giọt nước đọng bên ngoài cốc làm thí nghiệm do đâu mà có ?Trả lời:Do hơi nước trong không khí gặp nhiệt độ thấp nên ngưng tụ lại bám vào thành cốc1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụBài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận.C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ?1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụMuốn cho sự ngưng tụ nhanh thì nhiệt độ phải như thế nào?Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận.1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụNhiệt độ trong không khí xuống thấp nên hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù làm giảm tầm nhìn khi tham gia giao thôngBài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận.1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ2. Vận dụng.C6: Nêu hai ví dụ về hiện tượng ngưng tụ ?Nước bay hơiMây trắng có nhiều hơi nướcHơi nước ngưng tụ tạo thành mưaBài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận.1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ2. Vận dụng.C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ?Vì hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ2. Vận dụng.C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy kín thì không cạn?Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra 2 quá trình: bay hơi và ngung tụ. Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở, quá trình bay hơi mạnh hơn sự ngưng tụ, nên rượu cạn dần.1234567HDNÓNGCHẢY1. Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (8ô) BAYHƠI2.Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (6ô)4,Việc ta phải làm để kiển tra các dự đoán (9ô)GIÓ3,Một yếu tố tác đông đến tốc độ bay hơi (3ô)THÍNGHIỆM5.Một yếu tố nữa tác động đến tố độ bay hơi (9ô)MẶTTHOÁNG6. Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (7ô)ĐÔNGĐẶC7.Từ dùng để chỉ sự nhanh hay chậm (5ô)TỐCĐỘNHIỆTĐỘNỆHI TĐỘTrß ch¬i « ch÷ĐỒNG HỒTÍNH GIÂY01020304050607080910111213141501DẶN DÒHọc thuộc nội dung ghi nhớ SGKLàm bài tập 27.3-27.7 SBTSoạn bài 28 bài sự sôi

File đính kèm:

  • pptbai 27 su bay hoi su ngung tu.ppt