Bài giảng Vật lý 6 - Bài 7: Gương cầu lồi
- Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà các vật có dạng giống một gương cầu lồi.
- Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương.
- Anh đó có độ lớn thay đổi như thế nào khi ta đưa vật lại gần gương?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CƠNêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?Trả lời : Là ảnh ảo khơng hứng được trên màn chắn. Ảnh lớn bằng vật. Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh.KIỂM TRA BÀI CŨNếu gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu thì gương đó gọi là gì nhỉ? GƯƠNG CẦU LỒI BÀI 7I. Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:Thí nghiệm.Các bước làm thí nghiệm:-Bước mợt: Đặt hai gương song song thẳng đứng trên giá đỡ.-Bước hai: Đặt hai cây nến trước gương và cách mỡi gương khoảng 5cm.-Bước ba:Đốt ngọn nến và quan sát ảnh tạo bởi hai gương.Câu hỏi thảo luận nhĩmAûnh có phải là ảnh ảo không? Vì sao?2. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật. 3. So sánh đợ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương.-Ảnh nhỏ hơn vật- Aûnh ảo, vì không hứng được trên màn chắn-Ảnh tạo bởi gương cầu lời nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳngGƯƠNG CẦU LỒIGƯƠNG CẦU LỒIGƯƠNG PHẲNG So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gươngGương phẳngGương cầu lồi2. Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2)3. Kết luận: Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:- Là ảnh không hứng được trên màn chắn. - Aûnh hơn vậtảonhỏI. Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:GƯƠNG CẦU LỒI - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vậtII. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:1. Thí nghiệm: (hình 7.3)Gương phẳngGương cầu lồiC2So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gươngII.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:1. Thí nghiệm: (hình 7.3)2. Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng .. hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thướcrộngC3III.Vận dụng:Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau.C4III.Vận dụng:Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.VẬN DỤNGCâu 1 Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh thật, bằng vật. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. D. Khơng hứng được trên màn và bé hơn vậtCâu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:Mặt lõm của một phần mặt cầu. Mặt phẳng của gương phẳng.C.Mặt lồi của một phần mặt cầu.D.Cả A, B, C đều đúng.VẬN DỤNGCâu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng cĩ cùng kích thước? A. Hẹp hơn. B. Bằng nhau. C. Rộng hơn. D. Cĩ thể lớn hơn hoặc bằng.VẬN DỤNGNgườiẢnhNgườiẢnhGƯƠNG PHẲNGGƯƠNG CẦU LỒI(2)(1)BATRỊ CHƠI ĐỐN Ơ CHỮ12345Từ hàng dọc là gì???????????????????????HiƯn tỵng ¸nh s¸ng khi gỈp g¬ng ph¼ng th× bÞ h¾t l¹i theo híng x¸c ®Þnh lµ hiƯn tỵng g× ?HiƯn tỵng x¶y ra khi Tr¸i ®Êt ®i vµo vïng bãng ®en cđa MỈt tr¨ng lµ hiƯn tỵng g× ?VËt cã mỈt ph¶n x¹ h×nh cÇu gäi lµ g× ???????¹PHNX¶G¦¥UÇCGNCùHTTËNH§iĨm s¸ng mµ ta nh×n thÊy trªn trêi lĩc ban ®ªm khi trêi quang gäi lµ g× ?C¸i mµ ta nh×n thÊy trong gương gäi lµ g× ?HN¶SAOCỦNG CỐ- Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà các vật có dạng giống một gương cầu lồi. - Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương. - Aûnh đó có độ lớn thay đổi như thế nào khi ta đưa vật lại gần gương?Bài 7.4 SBT- Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn ảnh càng lớn. Học thuộc phần ghi nhớ trang 21.sgk. Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.5, 7.6 trang 18,19 SBT. Đọc trước bài “ GƯƠNG CẦU LÕM”Dặn dòCác em hãy cố gắng học tốtTRƯỜNG THCS VĨNH HỊAChúc các em học giỏi!NHỚ HỌC VÀ LÀM BÀI ĐẦY DỦBài học của chúng ta đến đây là kết thúc
File đính kèm:
- tiet 7.ppt