Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Người ta cần được giải thích khi:

+ Gặp một hiện tượng mới lạ

+ Gặp một vấn đề rắc rối

* Câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng

Hôm qua vì sao bạn A không đi học?

+ Vì sao lại có núi?

+ Máy bay dùng để làm gì?

+ Sao muối lại cần thiết cho sinh vật?

+ Vì sao lại tặng hoa cho nhau?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thíchTiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích I.Mục đích và phương pháp giải thích 1. Mục đích giải thích - Trong cuộc sống:- Người ta cần được giải thích khi:+ Gặp một hiện tượng mới lạ+ Gặp một vấn đề rắc rối* Câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày+ Hôm qua vì sao bạn A không đi học?+ Vì sao lại có núi?+ Máy bay dùng để làm gì?+ Sao muối lại cần thiết cho sinh vật?+ Vì sao lại tặng hoa cho nhau?Chưa hiểuTiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích I.Mục đích và phương pháp giải thích 1. Mục đích giải thích - Trong cuộc sống:* Câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngàyHiểu được nguyên nhân, lí do, quy luật của hiện tượng hoặc nội dung, ý nghĩa của sự vật đối với thế giới và con người Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thíchI.Mục đích và phương pháp giải thíchMục đích giải thích- Trong cuộc sống: làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. - Trong văn nghị luận : nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm 2. Phương pháp giải thích- Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn* Câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày- làm hiểu rõ những điều chưa biết về hiện tượng , sự vật, ý nghĩa của sự vật  * Những vấn đề cần giải thích trong văn nghị luận thường gặp:- Là tư tưởng, đạo lý, phẩm chất của con ngườiVăn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường) + Thế nào là hạnh phúc?+ “Uống nước nhớ nguồn” có nghĩa như thế nào?+ Thật thà là gì?* Văn bản : Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)- Những câu văn định nghĩa trong văn bản:+ “ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.”+ “Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội”+ “Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.”+ “Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.”+ “Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.”+ “Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.”+. * Văn bản : Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)- Những câu văn định nghĩa trong văn bản:+ “ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.”+ “Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội”+ “Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.”+ “Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.”+ “Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.”+ “Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.”+. Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thíchVăn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)Các biểu hiện của lòng khiêm tốn: + hay tự cho mình là kém+ không bao giờ chịu chấp nhận sự thành côngDùng cách đối lập: người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốnTìm lí do : vì sao khiến con người phải khiêm tốn?- Nhấn mạnh tầm quan trọng của khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn. I.Mục đích và phương pháp giải thích 1.Mục đíchgiải thích 2. Phương pháp giải thích* Văn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)- Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn- Nêu định nghĩa về lòng khiêm tốn- Liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn- So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác- Tìm lí do phải khiêm tốn- Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn-> Phép lập luận giải thíchTiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích I.Mục đích và phương pháp giải thích 1.Mục đích giải thích 2. Phương pháp giải thích* Văn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)- Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn- Các phương pháp:Bố cục: 3 phần- Mối quan hệ giữa các phần: mạch lạc, chặt chẽ, có lớp lang - Bố cục của bài văn :+ Mở bài: Đoạn 1, 2 Giới thiệu và nêu cái lợi của lòng khiêm tốn (Đưa vấn đề và chỉ ra đặc điểm của vấn đề)+ Thân bài: Đoạn 3, 4, 5. Giải thích khiêm tốn. Biểu hiện của lòng khiêm tốn. Lí do con người cần khiêm tốn( Định nghĩa, biểu hiện, nguyên nhân của vấn đề )+ Kết bài: Đoạn 6, 7Tầm quan trọng và ý nghĩa của lòng khiêm tốn ( Kết thúc vấn đề , nêu ý nghĩa của vấn đề)Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích I.Mục đích và phương pháp giải thích 1.Mục đích giải thích 2. Phương pháp giải thích* Văn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)- Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn- Các phương pháp:Bố cục:3 phần- Mối quan hệ giữa các phần: mạch lạc, chặt chẽ, có lớp langNgôn từ : trong sáng, dễ hiểu- Yêu cầu: có kiến thức , vận dụng các thao tác - ngôn từ : trong sáng, dễ hiểu (không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều ngưười ta chưa hiểu. )- Yêu cầu: có kiến thức về vấn đề và vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích , chứng minh cho phù hợp.Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích I.Mục đích và phương pháp giải thích 1.Mục đích giải thích 2. Phương pháp giải thích* Văn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)- Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn- Các phương pháp:Bố cục:3 phần- Mối quan hệ giữa các phần: mạch lạc, chặt chẽ, có lớp langNgôn ngữ : trong sáng, dễ hiểuYêu cầu: có kiến thức , vận dụng các thao tác 3. Ghi nhớ (SGK- T71)II. Luyện tâpIII. Đọc thêmVB: Lòng nhân đạo (Lâm Ngữ Đường)- Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo- Phương pháp giải thích+ Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo tức là lòng thương người+ Kể ra các biểu hiện của lòng thương người: ông lão hành khất, đứa trẻ nhặt từng mẩu bánh, mọi người xót thương+ Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh Găngđi : “ Chinh phục được mọi người  lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy”Hai đoạn văn sau cùng viết về câu thành ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” . Em hãy xác định phép lập luận trong mỗi đoạn văn.Đoạn văn 1 Vì sao lại nói “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ ”? Tay giúp con người làm việc, “ tay làm” là hình ảnh con người chăm chỉ, “tay quai” là hình ảnh con người lười biếng , không chịu làm việc. “Hàm” và “miệng” giúp con người ăn uống. Hình ảnh ở đây tượng trưng cho cuộc sống của con người. Bởi vậy người chăm chỉ mới có cái để ăn, kẻ lười biếng thì chẳng có gì để ăn, miệng cứ trễ xuống.-> Phép lập luận giải thích : Giải thích từ nghĩa đen suy ra nghĩa bóng để làm sáng tỏ nội dung câu thành ngữ.Đoạn văn 2 Người nông dân chăm chỉ, cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ thu hoạch tốt, thu nhập của gia đình sẽ tăng, vì thế cuộc sống sẽ no đủ , sung túc. Trái lại, nếu người nông nhân lười biếng, không chăm chút đến ruộng nương thì dù có đầu tư giống tốt thì cũng sẽ không được một mùa bội thu cuộc sống sẽ thiếu thốn .Từ đó ta nhận thấy rằng người chăm chỉ mới có cái để ăn, kẻ lười biếng sẽ chẳng có gì để ăn. Ông cha ta nói “ tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” quả là có lí.-> Phép lập luận chứng minh : lấy dẫn chứng về người nông dân để chứng tỏ nội dung câu thành ngữ là đúng.Củng cố nội dung bài học I.Mục đích và phương pháp giải thích 1.Mục đích giải thích- Trong cuộc sốngTrong văn nghị luận=> nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ... bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. 2. Phương pháp giải thíchCác phương pháp:+ Nêu định nghĩa về vấn đề+ Liệt kê các biểu hiện của vấn đề+ So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác+ Tìm lí do, nguyên nhân, quy luật+ Chỉ ra cái lợi , cái hại..- Bố cục:3 phần- Mối quan hệ giữa các phần: mạch lạc, chặt chẽ, có lớp lang- Ngôn ngữ : trong sáng, dễ hiểu- Yêu cầu: có kiến thức , vận dụng các thao tác 3. Ghi nhớ (SGK- T71)II. Luyện tâpIII. Đọc thêmHướng dẫn học bài ở nhà- Nắm chắc nội dung ghi nhớ.- Xác định vấn đề giải thích và phương pháp giải thích trong hai văn bản đọc thêm (SGK).- Soạn bài: Sống chết mặc bayXin cám ơn các cô giáo và các em, chào tạm biệt! 

File đính kèm:

  • pptTim hieu chung ve phep lap luan giai thichppt.ppt