Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 14, Bài 13: Môi trường truyền âm

C1: Quả cầu 2 rung động và lêch khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai.

C2: Quả cầu thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn nên âm do trống 2 phát ra nhỏ hơn . Vậy độ to của âm giảm khi càng xa nguồn âm.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 14, Bài 13: Môi trường truyền âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾNNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY ,CÔ ĐẾN DỰ GIỜN¨m häc 2013 - 2014 KIỂM TRA MIỆNGCâu hỏi 1: Thế nào là biên độ dao động? Biên độ dao động ảnh hưởng đến âm phát ra như thế nào?Trả lời: - Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.- Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn âm phát ra càng to, biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.Câu hỏi 2:Một người mở đài để nghe tin tức,người đó đã vặn núm điều chỉnh để độ to của âm vào khoảng 40dB đến 65dB.Với mức âm lượng (độ to)như trên,người nghe có bị ảnh hưởng xấu đến tai không ? Tại sao?Trả lời: Với độ to của âm khoảng 40dB đến 65dB thấp hơn giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn ,nên âm thanh không gây ảnh hưởng xấu đến tai người nghe.TIẾT 14 -BÀI 13: Bài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khíMÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMBài 13: Môi trường truyền âmBài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khíC1: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2 ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?C1: Quả cầu bấc ở trống 2 rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai. C2: So sánh biện độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMBài 13: Môi trường truyền âmBài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khíC1: Quả cầu 2 rung động và lêch khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai. C2: Quả cầu thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn nên âm do trống 2 phát ra nhỏ hơn . Vậy độ to của âm giảm khi càng xa nguồn âm.Bài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắnC3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ?C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn.Bạn ABạn CBạn BBài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắn3.Sự truyền âm trong chất lỏngBài 13: Môi trường truyền âmBài 13: Môi trường truyền âmBài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắn3.Sự truyền âm trong chất lỏngC4: Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?C4: Âm truyền đến tai qua môi trường rắn, lỏng, khí.Bài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắn3.Sự truyền âm trong chất lỏng4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?Bài 13: Môi trường truyền âmBài 13: Môi trường truyền âmBài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắn3.Sự truyền âm trong chất lỏng4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?C5: Kết quả thí nghiệm trên đâychứng tỏ điều gì?C5: Âm không truyền qua chân không.Bài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắn3.Sự truyền âm trong chất lỏng4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như......................... và không thể truyền qua ............... Ở các vị trí càng .................... nguồn âm thì âm nghe càng ............... rắn, lỏng, khíchân khôngxa ( gần )nhỏ ( to )Bài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắn3.Sự truyền âm trong chất lỏng4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?5.Vận tốc truyền âm.Không khíNướcThép340 m/s1500 m/s6100 m/sC6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí,nước và thép?C6: Vận tốc truyền âm trong nước lớn hơn trong không khí và nhỏ hơn trong thép.Bài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmThí nghiệm:1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắn3.Sự truyền âm trong chất lỏng4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?II. Vận dụngBài 13: Môi trường truyền âmI. Môi trường truyền âmII. Vận dụngC8: Hãy nêu thí dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường lỏng?C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?C9: Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không)các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được hay không? Tại sao?Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đấtHoï khoâng theå noùi chuyeän bình thöôøng ñöôïc vì quanh hoï laø chaân khoâng (aâm khoâng truyeàn qua ñöôïc).TỔNG KẾT? Âm có thể truyền qua được những môi trường nào.-Chất rắn, lỏng ,khí là những môi trườngcó thể truyền được âm .? Âm không thể truyền qua được môi trường nào.Chân không không thể truyền được âm.? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường.-Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng,trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.Bài 13: Môi trường truyền âmTỔNG KẾTCâu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các môi trường truyền âm?A. Âm truyền được trong không khí.B. Âm truyền được trong chất lỏng.C. Âm truyền được trong môi trường chân khôngD. Âm truyền được trong chất rắn.C. Âm truyền được trong môi trường chân khôngTỔNG KẾT?Một bạn học sinh đứng đợi tàu trong sân ga,khi ghé tai xuống sát đường ray , học sinh đó nói rằng tàu sắp đến ga. Tuy nhiên một học sinh khác đứng gần đó lại chẳng nghe thấy gì ? Giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó .Chất rắn là môi trường truyền âm tốt hơn so chất khí .Khi ghé tai sát xuống đường ray,âm do đoàn tàu phát ra từ rất xa được đường ray truyền đi rất nhanh đến tai nên bạn học sinh ghé sát tai xuống đường ray có thể nghe rõ âm thanh này .Tuy nhiên bạn HS đứng bên cạnh chỉ nghe được âm thanh truyền trong không khí nên không thể nghe thấy tiếng của đoàn tàu .	HƯỚNG DẪN HỌC TẬP	2.Đối với bài học ở tiết tiếp theo : 	 + Xem noäi dung baøi 14 : “ PHAÛN XAÏ AÂM – TIEÁNG VANG” 	 + Traû lôøi caâu hoûi ñaàu baøi 14 .1.Đối với tiết học ở bài này + Học thuộc bài. + Trả lời lại các câu hỏi C1 –C10 VBT + Ñoïc phaàn “Coù theå em chöa bieát” – SGK /tr 39 + Laøm baøi taäp 13.1 – 13.5 SBT .KÍNH CHÚC QUÝ THẤY CÔ SỨC KHỎE,CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI.Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptMoi truong truyen am.ppt