Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 20: Ròng rọc - Phạm Minh Thống

Bài tập:

Chọn câu đúng:

A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.

B.Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.

C.Ròng rọc động có thể thay đổi độ lớn lực.

D.Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 20: Ròng rọc - Phạm Minh Thống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm LớpPhòng GD& ĐT thành phố Bắc NinhTRường THCS Ninh XáGV: Phạm Minh thốngKhông cần sự hỗ trợ của máy móc, cần trục ....Người ta phải làm thế nào ? Kiểm tra bài cũ:Em hãy cho biết có mấy lọai máy cơ đơn giản? Kể tên các loại máy đó.Làm thế nào để đưa vật này lờn ???Kộo vật lờn theo phương thẳng đứngDựng đũn bẩyDựng mặt phẳng nghiờngMột số người quyết định dùng ròng rọc.Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? TIếT 20: RòNG RọCCấu tạo: Gồm 1 bánh xe được quay quanh một trục,vành bánh xe có rãnh để vắt dây.I. Tìm hiểu về ròng rọc:ròng rọc cố địnhC1: Hãy mô tả các ròng rọc như hình vẽ ròng rọc động*Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua. Trục của bánh được mắc cố định(treo trên xà). Khi kéo dây,bánh xe quay quanh trục của nó.*Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua. Trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây ,bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với vật .TIếT 20: RòNG RọCII. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?1. THí NGHIệM:C2:TIếT 20: RòNG RọC-Kéo vật lên theo phương thẳng đứng-Xác định chiều của lực kéo-Xác định cường độ của lực kéo-Kéo vật lên bằng ròng rọc cố định-Xác định chiều của lực kéo-Xác định cường độ của lực kéo-Kéo vật lên bằng ròng rọc động-Xác định chiều của lực kéo-Xác định cường độ của lực kéoLực kộo vật lờn trong trường hợpChiều của lực kộoCường độ của lực kộoKhụng dựng rũng rọc.... NDựng rũng rọc cố định....NDựng rũng rọc động.... NBẢNG 16.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMTừ trên xuốngTừ dưới lênTừ dưới lênTIếT 20: RòNG RọCLực kộo vật lờn trong trường hợpChiều của lực kộoCường độ của lực kộoKhụng dựng rũng rọcTừ dưới lờn..... NDựng rũng rọc cố địnhTừ trờn xuống..... NDựng rũng rọc độngTừ dưới lờn..... N C3:Dựa vào bảng kết quả thớ nghiệm trờn, hóy so sỏnh:a) Chiều, cường độ của lực kộo vật lờn trực tiếp (khụng dựng rũng rọc) và lực kộo vật qua rũng rọc cố địnhb) Chiều, cường độ của lực kộo vật lờn trực tiếp (khụng dựng rũng rọc) và lực kộo vật qua rũng rọc động Chiều : khỏc nhau Cường độ : bằng nhau Chiều : giống nhau Cường độ: dựng rũng rọc động, cường độ lực kộo nhỏ hơn khi kộo vật lờn trực tiếp2. Nhận xộtTIếT 20: RòNG RọCđộngcố địnhC4:Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Rũng rọc  cú tỏc dụng làm đổi hướng của lực kộo so với khi kộo trực tiếp.Dựng rũng rọc  thỡ lực kộo vật lờn nhỏ hơn trọng lượng của vậtTIếT 20: RòNG RọC Rũng rọc cố định giỳp làm thay đổi hướng của lực kộo so với khi kộo trực tiếp Rũng rọc động giỳp làm lực kộo vật lờn nhỏ hơn trọng lượng của vậtDùng ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi gì ? 3. Kết luận:TIếT 20: RòNG RọCC5:Một số thớ dụ về sử dụng rũng rọc Cần cẩu Thiết bị thể thao Dụng cụ leo nỳiIII. Vận dụng: C7:Sử dụng hệ thống ròng rọc như hình (2) cú lợi hơn. Vì ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực kéo; đồng thời ròng rọc động làm thay đổi độ lớn của lực (kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật) III. Vận dụng:C7:Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình sau có lợi hơn? Tại sao?Bài tập:Chọn câu đúng:A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.B.Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.C.Ròng rọc động có thể thay đổi độ lớn lực.D.Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.   Hướng dẫn về nhà.- Về nhà đọc phần cú thể em chưa biết sgk Tr 52- Về nhà học phần ghi nhớ SGK và làm bài tập trong SBTVL 6-Ròng rọc cố định giúp làm thay .của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. -Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên trọng lượng của vật.GHI NHớđổi hướngnhỏ hơnTrong thực tế, người ta hay sử dụng pa lăng, nó là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc động và ròng rọc cố định. Dùng Pa lăng cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm thay đổi hướng của lực này

File đính kèm:

  • pptBai 16Rong roc.ppt