Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Hồ Thị Minh Hiếu

 Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào ?

 Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự

ngưng tụ là gì ?

 Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc ?

 Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Hồ Thị Minh Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phịng GD Thị Xã Cam RanhTrường THCS Lê Hồng PhongHỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THỊ XÃNăm học : 2007 - 2008Giáo viên dự thi : Hồ Thị Minh HiếuBộ mơn : Vật Lý 6CHƯƠNG II  NHIỆT HỌC Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào ? Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì ? Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc ? Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán ?Tiết 21:  SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN- Khi chưa hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không ? Nhận xét.Làm thí nghiệm: H18.1 SGK 50100150200Cm3250- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại, rồi thả thử xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại nữa không ? Nhận xét.- Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh, rồi thử thả cho nó lọt qua vòng kim loại ? Nhận xét. Tiết 21:  SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệm: H18.1 SGK Bảng kết quả thí nghiệmTiến hành thí nghiệmHiện tượngTrước khi hơ nóng quả cầu kim loại, thử thả cho quả cầu lọt qua vòng kim loại.Dùng đèn cồn đốt nóng quả cầu, cho quả cầu lọt qua vòng kim loại.Nhúng quả cầu bị hơ nóng vào nước lạnh rồi thử cho quả cầu lọt qua vòng kim loại.Quả cầu lọt qua vòng kim loạiQuả cầu không lọt qua vòng kim loại.Quả cầu lọt qua vòng kim loạiC1: Tại sao khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại? SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN1. Làm thí nghiệm: H18.1 SGK 2. Trả lời câu hỏi:  Vì quả cầu nở ra khi nóng lên ,đường kính của nó lớn hơn đường kính vòng kim loại. Vì quả cầu co lại khi lạnh đi, đường kính của nó lúc này nhỏ hơn đường kính vòng kim loại.Thể tích quả cầu  khi quả cầu nóng lên.b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu ..  Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.nóng lênlạnh đităngChọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN1. Làm thí nghiệm: H18.1 SGK2. Trả lời câu hỏi: 3. Rút ra kết luận:giảm SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN1. Làm thí nghiệm: H18.1 SGK2. Trả lời câu hỏi: 3. Rút ra kết luận:Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt có giống nhau không? - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.THÍ NGHIỆM VỚI BĂNG KÉPTHÍ NGHIỆM SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN LÀM GÃY CHỐT NGANG SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN1. Làm thí nghiệm: H18.1 SGK2. Trả lời câu hỏi: 3. Rút ra kết luận:Nhơm0,12cmĐồng0,086cmSắt0,060cmBảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50cm. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.C5.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?4. Vận dụng:C6.Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm H18.1 dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại.Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.Mùa đông (tháng 1)Mùa hạ (tháng 7)Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng.Vì sao ?Vì men răng dễ bị rạn nứt.Vì sao bóng đèn điện tròn đang sáng,nếu bị nước mưa hắt vào thì dễ bị vỡ ngay ?Vì bóng đang dãn nở,gặp lạnh co lại đột ngột nên bị vỡ.Vì sao khi đỗ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ ?Do cốc dãn nở không đều ở mặt trong và mặt ngoài .Tại sao khi lợp nhà bằng tôn người ta chỉ đóng đinh ở một đầu còn đầu kia phải để tự do ?Để tôn khi gặp nóng dãn nỡ sẽ không bị vênh.SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNTRÒ CHƠI “BÔNG HOA KIẾN THỨC”1265Tại sao khi đặt đường ray xe lửa,người ta không đặt các thanh ray sát khít nhau,mà phải để có khe hở giữa chúng ?Để khi gặp nóng các đường ray có khoảng trống dãn nở,làm đường ray không bị cong lên, dễ gây ra tai nạn.Tại sao khi xây đúc nhà lớn người ta phải dùng thép và bê tông (hỗn hợp gồm xi măng,cát,sỏi,nước) ?Vì thép và bê tông nở vì nhiệt gần như nhau, nên làm cho nhà đúc sẽ bền vững hơn.43 Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập 18.118.5 SBT/22 Đọc trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất lỏng” để:   So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất  lỏng.  Tìm các ứng dụngï về sự nở vì nhiệt của  chất lỏng trong đời sống.Kết thúc bài

File đính kèm:

  • pptBai su no vi nhiet cua chat ran.ppt
Bài giảng liên quan