Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 28, Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Mai Thị Hạnh

Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ băng phiến tăng lên tới 60 0 C thì cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt đến 86 0C ta được bảng 24.1.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 28, Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Mai Thị Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP, DỰ GIỜ.GIÁO VIÊN: MAI THỊ HẠNHTRƯỜNG THCS LÊ LỢILàng Ngũ Xã ở Hà Nội nổi tiếng về đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta. Tượng cao 3,48m có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội.Tượng đồng Huyền Thiên Trấn VũTiết 28Bài 24sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®ÆcI. Sự nóng chảy 1. Phân tích kết quả thí nghiệm Trong các phòng thí nghiệm người ta nghiên cứu sự nóng chảy bằng thí nghiệm tương tự như thí nghiệm ở hình 24.1 Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ băng phiến tăng lên tới 60 0 C thì cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt đến 86 0C ta được bảng 24.1. Trả lời C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần. - Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng. C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? - Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?1234567891011121314150606366697275777980818284RắnRắn và lỏngLỏngThời gian (phút) Nhiệt độ (0C) C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang Trả lời C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang. C2: - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? - Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào? Trả lời C2: - Tới 80 0C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy. - Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng? Trả lời C3: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy2. Rút ra kết luận C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Băng phiến nóng chảy ở ..... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ........................ 800Ckhông thay đổi700C, 800C, 900C- thay đổi, không thay đổiChấtNhiệt độ nóng chảyNước 00CVàng 10640CĐồng 10830CThép 13000CBảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chấtPhần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy2. Rút ra kết luận 1. Phân tích kết quả thí nghiệm I. Sự nóng chảyC1C3C4C21234567891011121314150606366697275777980818284Rắnthời gian (phút) Nhiệt độ (0C)Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!!!thời gian (phút) Nhiệt độ (0C)1234567891011121314150606366697275777980818284RắnLỏngRắn và lỏng1234567891011121314150606366697275777980818284RắnRắn và lỏngLỏngthời gian (phút) Nhiệt độ (0C)

File đính kèm:

  • pptSu nong chay va su dong dac.ppt