Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 29, Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp theo) - Nguyễn Tấn Phát
Câu1 : Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠOHọc sinh: Nguyễn Tấn PhátKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Sự nóng chảy là gì ? Nêu cácđặc điểm cơ bản của sự nóng chảy ?Câu2 : Điền chữ Đ (Đúng ) hoặc chữ S (Sai) vào ô trống .Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy ? a. Một ngọn nến đang cháy c. Một cục nước đá đang để ở ngoài nắng b. Một ngọn đèn dầu đang cháy d. Một que kem đang tan ĐSĐĐTrả lời : Câu1 : Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng + Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy + Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi I. Sự nóng chảy II. Sự đông đặc 1. Dự đoán Em hãy viết dự đoán của mình vào vở Tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)I. Sự nóng chảy II. Sự đông đặc 1. Dự đoán Tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)2. Phân tích kết quả thí nghiệm Thời gian (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng086lỏng184lỏng282lỏng381lỏng480rắn & lỏng580rắn & lỏng680rắn & lỏng780rắn & lỏng879rắn977rắn1075rắn1172rắn1269rắn1366rắn1463rắn1560rắnNhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 68666462607472708280787690888684Nhiệt độ 0CThời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 68666462607472708280787690888684Nhiệt độ 0CThời gian (phút)C1 : Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?Băng phiến đông đặc ở 800CBảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất ChấtNhiệt độ nóng chảy (oC)ChấtNhiệt độ nóng chảy (oC)Vonfam3370Chì327Thép1300Kẽm232Đồng1083Băng phiến80Vàng1064Nước0Bạc960Thuỷ ngân-39Rượu-117 Dựa vào bảng 25.2 em hãy cho biết nhiệt độ đông đặc của Vàng, Nước là bao nhiêu ? Nhiệt độ đông đặc của Vàng là : 1064 0C Nhiệt độ đông đặc của Nước là : 0 0CABCD 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 68666462607472708280787690888684Nhiệt độ 0CThời gian (phút)Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào và dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì ?+ Từ phút 0 đến phút thứ 4 + Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7+ Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng ( AB )Nhiệt độ không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang (BC )Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng ( CD )I. Söï noùng chaûy II. Söï ñoâng ñaëc 1. Dự đoán 2. Phân tích kết quả thí nghiệm C1 : Băng phiến bắt đầu đông đặc ở 800CC2 : Từ phút 0 đến phút thứ 4 : Nhiệt độ tăng, đoạn thẳng nằm nghiêng ( AB) Từ phút 4 đến phút thứ 7 : Nhiệt độ không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang (BC)Từ phút 7 đến phút thứ 15 : Nhiệt độ tăng, đoạn thẳng nằm nghiêng ( CD )3. Rút ra kết luận : C4: a) Băng phiến đông đặc ở..Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến.Nhiệt độ đông đặc ..nhiệt độ nóng chảykhông thay đổi Tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến.80OCbằng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 68666462607472708280787690888684Nhiệt độ 0CThời gian (phút)1. Qúa trình nóng chảy và quá trình đông đặc là hai quá trình như thế nào ?2. Hãy vẽ đường biểu diễn của hai quá trình trên cùng một trục tọa độ và nhận xét Các em hãy thảo luận theo nhóm 2 câu hỏi sau 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 68666462607472708280787690888684Nhiệt độ 0CThời gian (phút)1. Qúa trình nóng chảy và quá trình đông đặc là hai quá trình ngược nhau.2. Nếu ta vẽ đường biểu diễn của cả hai quá trình trên cùng một trục tọa độ, ta thấy chúng đối xứng nhauC5: Hình sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ?Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy Nhiệt độ và thể của nướcThời gian (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng0-4rắn10Rắn và lỏng20Rắn và lỏng30Rắn và lỏng40Rắn và lỏng52 lỏng64 lỏng76 lỏngNhiệt độ (0C)Nhiệt độ nóng chảy của chất đó là 00C nên chất đó là nước Trả lời: 0 1 2 3 4 5 6 7-46420-2Thời gian(phút)Tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)III. Vận dụng: Tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?Trả lời:Trong việc đúc tượng đồng,có những quá trình chuyển thể của đồng là:Rắn rắn và lỏng lỏng lỏng và rắn rắn Từ rắn lỏng : là quá trình nóng chảy của đồng Từ lỏng rắn : là quá trình đông đặc của đồng III Vận dụng :Tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)III Vận dụng :C7 : Tại sao người ta dùng nhiêt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?Trả lời : Nước đã đông đặc ( hay nóng chảy ở 00C ) và không thể thay đổi nhiệt độ trong suốt quá trình tan. Nên người ta đã chọn nhiệt độ nóng chảy của nước làm mốc để chia nhiệt độ ( Vạch 00C )HDTH17234561723456Câu hỏiTrả lời1. Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc là 2 quá trình ngược nhau đúng hay sai?TRÒ CHƠI Ô CHỮ Đ Ú N G2. Trong điều kiện nhiệt độ phòng, chất nào sau đây ở thể rắn: rượu, thủy nhân, nhômN H Ô M4. Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy nhiệt độ có thay đổi không? K H Ô N G3. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là gì? N Ó N G C H Ả YT Ă N GO0 C5.Từ dùng để chỉ mức độ nóng lạnh?6.Khi nước đông lại thành nước đá thì thể tích tăng hay giảm?7.Nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của nước là bao nhiêu? N H I Ệ T Đ Ộ Đ ÔG Đ N C ẶHƯỚNG DẪN TỰ HỌCI. Bài vừa học: 1. Sự đông đặc là gì ? Nêu những đặc điểm cơ bản của sự đông đặc ?2. Mô tả được sự thay đổi nhiệt độ và thể của các chất 3. Làm bài tập 24 - 25.2 _ 24-25.6/ 29-30 (SBT)II. Bài sắp học : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 1 Sự bay hơi là gì? 2. Tốc độ bay hơi phụ thuộc và những yếu tố nào ?3. Tại sao khi trồng chuối, trồng mía nguời ta phải phạt bớt lá?Xin chân thành cảm ơn quý thầy côđã chú ý theo dõi
File đính kèm:
- Su nong chay va su dong dac tt.ppt