Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Phan Phi Hoàng Anh

C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau (có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng)

C6:Để loại trừ tác động của gió

C7:Để kiểm tra tác động của nhiệt độ

 

ppt17 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Phan Phi Hoàng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 6GIÁO VIÊN:PHAN PHI HỒNG ANH KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc ?-BT 24-25.1:Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?A.Bỏ 1 cục nước đá vào 1 cốc nướcB. Đốt 1 ngọn nếnC.Đốt 1 ngọn đèn dầuD.Đúc 1 cái chuông đồngTIẾT 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤI/Sự bay hơi:1/ Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi:Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi2/Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc những yếu tố nào?a)Quan sát hiện tượng:C1:Tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độC2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc gióC3:Tốc độ bay hơi phụ thuộc mặt thoángb)Rút ra nhận xét:Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏngC4:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:a)Nhiệt độ càng (1)thì tốc độ bay hơi càng(2)...b)Gió càng (3)thì tốc độ bay hơi càng (4). c) Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)thì tốc độ bay hơi càng(6)caolớnmạnhlớnlớnlớn c/Thí nghiệm kiểm tra:-Lấy 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau đặt trong phòng không có gió-Hơ nóng 1 đĩa-Đổ vào mỗi đĩa khoảng 2cm3 đến 5 cm3 nước-Quan sát xem nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơnC5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau (có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng)C6:Để loại trừ tác động của gióC7:Để kiểm tra tác động của nhiệt độC8:Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứngd/Vận dụng:C9:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía ngưới ta phải phạt bớt láC9:Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơnC10: Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi , còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?Nắng nóng và có gió .Vì như thế nước sẽ bay hơi nhanh hơnBÀI TẬP:1/Tại sao các cây xương rồng mọc trên sa mạc đều không có lá hoặc chỉ có lá dạng kim?A.Để tránh bị những động vật ăn lá cây phát hiệnB. Để tránh đi cái nóng của sa mạcC.Để chống thoát hơi nước ra khỏi thân câyD.Cả 3 lí do trên đều sai2/Tại sao khi nóng ta ra mồ hôi rất nhiều , 1 lúc sau lại thấy mát?A.Vì để ra mồ hôi, nhiệt độ của cơ thể phải hạ xuốngB. Vì khi mồ hôi bay hơi nó mang theo nhiệt lượng của cơ thể làm nhiệt độ của cơ thể hạ xuốngC.Vì khi ra mồ hôi cơ thể lấy 1 phần nhiệt lượng của môi trường làm nhiệt độ xung quanh hạ xuống D.Cả 3 câu trên đều sai3/Câu nào sai trong các câu sau khi nói về sự bay hơi :A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nàoB.Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏngC.Không nhìn thấy đượcD.Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định của chất lỏngHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Bài cũ: Học thuộc bài Làm các bài tập trong SBT: 26-27.1, 26-27.2, 26-27.6 Bài mới: “Sự bay hơi và sự ngưng tụ(tt)”?Giải thích sự tạo thành các giọt nước trên lá cây vào ban đêm?

File đính kèm:

  • pptvat ly 6(1).ppt
Bài giảng liên quan