Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 32, Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (Tiếp theo)
* Hoặc khi nấu cơm, ăn mì tôm úp, luộc rau ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào. Đó là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại.
* Khi mua bia ướp lạnh, ta thấy mặt ngoài của can nhựa, hoặc ca nhựa, cốc thủy tinh có bám các giọt nước. Đó cũng là do hơi nước trong không khí xung quanh gặp lạnh ngưng tụ lại.
KÍNH CHÀO QÚY THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜNước này ở đâu mà có? Vì sao mỗi sáng sớm trên lá cây lại thấy có các giọt nước ?T32 - B27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)II. SỰ NGƯNG TỤ1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụa. Dự đoánHiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơib. Thí nghiệm kiểm traMục đích của thí nghiệm: Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng Dụng cụ thí nghiệm:+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau.+ Nước có pha màu.+ Nước đá đập nhỏ.+ 2 nhiệt kếTiến hành thí nghiệm+ Lau khô mặt ngoài 2 cốc+ Đỗ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc.+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm* Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhauLỏngHơiBay hơiNgưng tụ04/2012*100109020304050607080100110100109020304050607080100110Cốc đối chứngCốc thí nghiệmII. SỰ NGƯNG TỤ1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụDự đoánb. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận C1.Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm?II. SỰ NGƯNG TỤ1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụDự đoánb. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luậnC2. Có hiện tượng gì xẩy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xẩy ra ở cốc đối chứng không? C2.Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.II. SỰ NGƯNG TỤ1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụDự đoánb. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra không? Vì sao? C3. Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu. Nước không thể thấm qua thuỷ tinh. II. SỰ NGƯNG TỤ1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụDự đoánb. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận C4. Vậy các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có? C4. Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lạiII. SỰ NGƯNG TỤ1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụDự đoánb. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận C5. Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?C5. Đúng.M«i trêng: H¬i níc trong kh«ng khÝ ngng tô t¹o thµnh s¬ng mï, lµm gi¶m tÇm nhìn, c©y xanh gi¶m kh¶ năng quang hîp. CÇn cã biÖn ph¸p ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi trêi cã s¬ng mï. Hình ảnh về Sương mù ở Mẫu SơnII. SỰ NGƯNG TỤ1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụDự đoánb. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận C6.Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ. C6. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa. Khi hà hơi vào gương, hơi nước ngưng tụ làm gương mờ đi.* Hoặc khi nấu cơm, ăn mì tôm úp, luộc rau ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào. Đó là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại. * Khi mua bia ướp lạnh, ta thấy mặt ngoài của can nhựa, hoặc ca nhựa, cốc thủy tinh có bám các giọt nước. Đó cũng là do hơi nước trong không khí xung quanh gặp lạnh ngưng tụ lại. T32 - B27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)II. SỰ NGƯNG TỤ1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụDự đoánb. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận C7. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm. C7. Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.T32 - B27 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)II. SỰ NGƯNG TỤ1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụDự đoánb. Thí nghiệm kiểm trac. Rút ra kết luận C8. Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút thì sẽ không cạn?C8. Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Chai không đậy nút, qua trình bay hơi mạnh hơn sự ngưng tụ, nên rượu cạn dần.1. Ta chưng cất rượu là ứng dụng của hiện tượng vật lí nào ?Bài tập củng cố:Nóng chảy B. Đông đặcC. Bay hơi D. Bay hơi và ngưng tụD2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi là. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng làsự bay hơisự ngưng tụTại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại? Đáp án: Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, hơi nước này sẽ ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ làm mờ mặt gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng trở lại.Hiện tượng “nồm” thường xảy ra trong nhà ở vào thời điểm giao mùa, thay đổi khí hậu, nhiệt độ đột ngột gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và sức khỏe của mọi người, và đặc biệt làm mất tính thẩm mỹ khi tường nhà bị ẩm mốc, nền nhà đổ mồ hôi.Nguyên nhân của hiện tượng nồm trông nhà là do nhiệt độ của mặt sàn, tường thấp hơn nhiệt độ hoặc bằng điểm sương của không khí tiếp xúc với nó. Điều đó khiến cho nền nhà, tường luôn bị ẩm ướt, nấm mốc, nội thất trong nhà cũng bị tác động xấu đến và sinh hoạt trong gia đình trở nên khó khăn hơn. Phần lớn nhà ở hiện nay đều có hiện tượng này vậy nên tìm ra những giải pháp chống, giảm nồm cho không gian nhà là điều được các gia chủ quan tâm.Nguyên nhân của hiện tượng nồm trông nhà là do đâu? Bạn cũng có thể dùng vôi để chống ẩm, đây là cách chống ẩm đơn giản và tiết kiệm. Với 10 – 15kg vôi sống, đựng vào thùng gỗ hoặc giấy rồi đặt dưới gầm giường, các góc phòng. Khi trời ẩm, nhà ướt, bạn mở nắp thùng vôi, đóng kín cửa (lưu ý mở cửa thông gió), vôi sống sẽ hút ẩm làm cho nhà khô ráo. Khi nhà đã bị nồm ta chỉ có thể tìm những biện pháp khắc phụ, giảm nhẹ hiện tượng Nồm chứ không loại bỏ hoàn toàn được. Cách đơn giản nhất là hạ điểm sương của không khí trong nhà, tức nếu biết độ ẩm không khí tăng cao nên đóng kín cửa, bịt các kẽ hở để hạn chế không khí ẩm vào nhà. Nhiều người cho rằng mở cửa đón gió vào sẽ làm cho nhà khô và thoáng hơn nhưng trên thực thế gió mang theo hơi nước, mang không khí ẩm vào nhà và độ ướt của nhà càng cao. Giải pháp khắc phục nhà nồmNước bay hơiMây trắng có nhiều hơi nướcHơi nước gặp lạnh ngưng tụ tạo thành mưa- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.LỏngHơiBay hơi Ngưng tụ1234567HDNÓNGCHẢY1. Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (8ô) BAYHƠI2.Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (6ô)4,Việc ta phải làm để kiển tra các dự đoán (9ô)GIÓ3,Một yếu tố tác đông đến tốc độ bay hơi (3ô)THÍNGHIỆM5.Một yếu tố nữa tác động đến tố độ bay hơi (9ô)MẶTTHOÁNG6. Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (7ô)ĐÔNGĐẶC7.Từ dùng để chỉ sự nhanh hay chậm (5ô)TỐCĐỘNHIỆTĐỘNỆHI TĐỘĐỒNG HỒTÍNH GIÂY010203040506070809101112131415TRÒ CHƠI Ô CHỮ
File đính kèm:
- su ngung tutt tich hop.ppt