Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 4, Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Nguyễn Thị Hà Sơn

Làm bài 3.4/SBT

Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi đúng trong những trường hợp dưới đây:

V1=20,2cm3

V2=20,50cm3

V3=20,5cm3

V4 = 20cm3

 

ppt17 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 4, Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Nguyễn Thị Hà Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TIẾT 4: BÀI 4:ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚCGiáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Hà SơnTrường THCS Lê LợiQuận Ngũ Hành Sơn ,TP Đà NẵngTrường THCS Lê LợiCâu1: Kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết.Kiểm tra bài cũ : Làm bài 3.4/SBTNgười ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi đúng trong những trường hợp dưới đây:V1=20,2cm3V2=20,50cm3V3=20,5cm3V4 = 20cm3Trường THCS Lê LợiTIẾT 4: BÀI 4:ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚCTrường THCS Lê LợiI.Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước .1.Dùng bình chia độ 2. Dùng bình tràn :Trường THCS Lê LợiRút ra kết luận : C3: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách:(1)..vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2)....bằng thể tích của vật .b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).vật đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng(4)..bằng thể tích của vật tràn rathả chìmthảdâng lênTrường THCS Lê Lợi3. Thực hành : Đo thể tích vật rắn : c. Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của vậta. Chuẩn bị :Bảng 4.1Vật cần đo thể tíchDụng cụ đoThể tích ước lượng (cm3)Thể tích đo được (cm3)GHĐĐCNN(1)...(2).(3)..(4)(5)..b. Ước lượng thể tích của vậtTrường THCS Lê LợiII. Vận dụngC4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?Lau khô bát trước khi đo Khi nhấc ca ra khỏi bát không làm đổ nước ra bát đổ hết nước từ bát vào bình chia độ. Không làm đổ ra ngoàiTrường THCS Lê LợiC5: Hãy tự làm một bình chia độ : Dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa ( hoặc cái cốc), dùng bơm tim 5cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10cm3 , 15cm3. Cho đến khi nước đầy bình chia độ. C6: Hãy tìm hai vật nào đó và đo thể tích của chúng bằng bình chia độ vừa tạo ra.Trường THCS Lê LợiĐể đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình trànGhi nhớ:Có thể em chưa biết:Người ta đã xác định được công thức tính toán để thể tích của một số vật có dạng hình học khác nhau (H 4.5). Như vậy chỉ cần đo độ dài các cạnh hình hộp ,bàn kính hình cầu,. Rồi tính theo công thức . Trường THCS Lê LợiCảm ơn quý thầy cô đã theo dõi!!!Trường THCS Lê LợiBài tập:4.1/SBT Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sao đây , kết quả nào là đúng : V1 = 86cm3V2 = 55 cm3V3 = 31 cm3V4 = 141 cm3Trường THCS Lê LợiBài 4.2/SBT: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tich vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng : A.Thể tích bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn Trường THCS Lê LợiBài 4.3/SBT: Cho một bình chia độ , một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ ),một cái bát ,một cai đĩa và nước .Hãy tìm cách xác định thể tích của quả trứng .Trường THCS Lê Lợi1.Dùng bình chia độ C1: Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ Trường THCS Lê Lợi2. Dùng bình tràn :C2: Nếu hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứađể đo thể tích của nó như hình 4.3Trường THCS Lê Lợi1.Dùng bình chia độ C1: Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ B1: Đổ nước vào bình đến vạch chia V1 = 100cm3B2: Thả hòn đá vào bình sao cho hòn dá chìm hoàn toàn xuống nước, nước dâng lên vach V2 = 150 cm3B3: Thể tích của hòn đá bằng thể tích nước dâng lên Vđá = V2 – V1 = 150 – 100 = 50 cm3Trường THCS Lê LợiB1: Đổ nước vào bình tràn cho đến vòiB2 : Thả hòn đá vào bình tràn đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứaB3: Đổ hết nước ở bình chứa vào bình tràn ( chú ý không đổ ra ngoài). Thể tích của nước đo đước chính là thể tích của hòn đáC2: Nếu hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứađể đo thể tích của nó như hình 4.3Trường THCS Lê Lợi

File đính kèm:

  • pptTiet 4 Do the tich vat ran khong tham nuoc.ppt