Bài giảng Vật lý 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Nguyễn Văn Hiếu

2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).

3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).

 

ppt21 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Nguyễn Văn Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÖÔØNG THCS SUOÁI NGOÂNguyễn Văn HiếuNăm học: 2013-2014THÖÏC HIEÄN :1KIỂM TRA MIỆNG1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ? (4điểm)2) Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Theo em :	 	(3điểm).3) Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích. (3điểm).	Một ống bằng gỗ	Một ống bằng giấy	Một ống bằng nhựa 	Một ống bằng thépĐúngSaiAABDC	* Như chúng ta biết một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ?2ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.1. Kẹp hai mảnh nilông vào thanh nhựa rồi nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau, đẩy nhau hay bình thường).2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).(Tiến hành thí nghiệm, lần lượt ghi các kết quả thí nghiệm vào bảng phụ).??Hai đầu đã được cọ xát?3ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK)Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.Bảng kết quả thí nghiệm 1.Lần TNTiến hànhHiện tượng xảy ra khi đặt gần nhauNhận xét về sự nhiễm điện của hai vậtTN1.aHai mảnh nilông chưa được cọ xátTN1.bHai mảnh nilông đã được cọ xátTN1.cHai thước nhựa giống nhau đã được cọ xátKhông có hiện tượng gì xảy ra (không hút, không đẩy)Cả hai không bị nhiễm điệnChúng đẩy nhauNhiễm điện giống nhau Chúng đẩy nhauNhiễm điện giống nhau (mang điện tích cùng loại)(mang điện tích cùng loại)4ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích . . . . . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . Nhau.cùngđẩykháchút(1)(2)5ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK).	* Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).?Thanh thủy tinh6Bảng kết quả thí nghiệm 2.Lần TNTiến hànhHiện tượng gì xảy ra khi đặt gần nhauNhận xét về sự nhiễm điện của hai vậtTN2.aThanh thủy tinh và thước nhựa chưa cọ xátTN2.bThanh thủy tinh và thước nhựa đã cọ xátThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK)Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK).Không có hiện tượng gì (không hút, không đẩy)Cả hai không nhiễm điệnHút nhauCả hai bị nhiễm điện.(mang điện tích khác loại)7ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK) * Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng. . . . . nhau do chúng mang điện tích . . . . . . loại.	cùnghútkhácđẩy(1)(2)8ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK). * Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.	 Kết luận : Có hai loại điện tích. * Quy ước : - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).	 - Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).mang điện tích khác loại thì hút nhau.Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy, nhauC1.?+Mảnh vải mang điện tích dương hay âm ? Tại sao ?Mảnh vải mang điện tích dương. Do thanh nhựa mang điện tích âm, mà nó hút mảnh vải nên mảnh vải mang điện tích dương.9II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.+Hạt nhân---ÊlectrônBài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích. Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.haiđẩyhút 1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. 2. Xunh quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. 3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện. 4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử nầy sang nguyên tử khác, từ vật nầy sang vật khác.Mô hình đơn giản của nguyên tử10II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích. Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.haiđẩyhút Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.* Sắp xếp thứ tự sau thành nội dung đúng về cấu tạo nguyên tửA. Nguyên tử gồm hạt nhânB. và các êlectrôn mang điện âmC. chuyển động quanh hạt nhânD. mang điện dương11III. Vận dụng.C2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?C3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.  Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.haiđẩy hút  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.C2. Trước khi cọ xát các vật đều có điện tích dương tồn tại ở hạt nhân và điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn cấu tạo nên vật.C3. Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện (chưa có nhiễm điện), nên không hút các vụn giấy nhỏ.12III. VËn dôngC4. Sau khi cä x¸t, vËt nµo trong h×nh nhËn thªm ªlectr«n, vËt nµo mÊt bít ªlectr«n? VËt nµo nhiÔm ®iÖn d­¬ng, vËt nµo nhiÔm ®iÖn ©m?II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.  Kết luận : Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . Nhau.haiđẩyhút  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+----Trước khi cọ xátSau khi cọ xátSau khi cọ xát : - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn  nhiễm điện âm.	 - Mảnh vải mất bớt êlectrôn  nhiễm điện dương.Mảnh vảiThước nhựa * Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu . . . . . . . . . . . . . . . . , nhiễm điện dương nếu . . . . . . . . . . . . . . . .nhận thêm êlectrônmất bớt êlectrôn+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-++++-+-+-+-+-+----Mảnh vảiThước nhựaTrước khi cọ xátSau khi cọ xát13ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK). * Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.	 Kết luận : Có hai loại điện tích. * Quy ước : - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).	 - Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).mang điện tích khác loại thì hút Nhau.Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy,  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.III. Vận dụng. * Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn , nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn14Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH* Câu hỏi củng cố :Chọn câu trả lời em cho là đầy đủ nhất khi nói về kết luận hai loại điện tích :	Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.	Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.	Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.	Cả A, B, C đều đúng.ABCD Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.2. Nguyên tử gồm các hạt nào và chúng mang điện như thế nào ? Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlec trôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.3. Khi nào là vật nhiễm điện âm và vật nhiễm điện dương ?* Ghi nhớ15Kết thúc bài1617Baïn hoïc baøi chöa toátLaàn sau coá gaéng hôn nheù !Sai roài18Baïn choïn chöa đầy đủ nội dung kết luận. Coá gaéng laàn sau nheù !Sai roài19Ghi cho bạn điểm 102021

File đính kèm:

  • pptHAI LOAI DIEN TICH.ppt