Bài giảng Vật lý 7 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Trường THCS Suối Ngô

C4: Đổ nhẹ nước và bình dung dịch CuSO4 (đồng sunfát) màu xanh. Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo ra một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Sau một thời gian, mặt phân cách mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng chất màu xanh nhạt. Nước và CuSO4 đã hoà lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.

GT: Các phân tử nước và CuSO4 đều chuyển động không ngừng về mọi phía. Nên các phân tử CuSO4 có thể chuyển động lên phía trên và các phân tử nước có thể chuyển động xuống phía dưới. Đến lúc nào đó thì chúng hoà lẫn vào nhau.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Trường THCS Suối Ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bµi 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?I. THÍ NGHIỆM BROWN Năm 1827 nhà bác học Brown, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.bµi 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG. * Giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown ? C1: Quả bóng trên sân tương tự như hạt nào trong thí nghiệm của Brown ?=> Quả bóng trên sân tương tự như hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brown.C2: Các học sinh tương tự như hạt nào trong thí nghiệm Brown ?=> Các học sinh tương tự như hạt phân tử nước trong thí nghiệm Brown.C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?=> Các hạt phấn hoa chuyển động như trong thí nghiệm Brown là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Chuyển động của các phân tử nước va chạm vào nhiều phía của hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.h¹t phÊn hoabµi 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?I. THÍ NGHIỆM BROWNII. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.KL: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.quü ®¹o chuyÓn ®éng cña h¹t phÊn hoa.Sù va ch¹m cña c¸c ph©n tö n­íc vµo h¹t phÊn hoaIII. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Vì chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động được gọi là chuyển động nhiệt.bµi 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?I. THÍ NGHIỆM BROWNII. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.IV. VẬN DỤNG.C4: Đổ nhẹ nước và bình dung dịch CuSO4 (đồng sunfát) màu xanh. Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo ra một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Sau một thời gian, mặt phân cách mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng chất màu xanh nhạt. Nước và CuSO4 đã hoà lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.=> Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích hiện tượng trên.III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.bµi 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?I. THÍ NGHIỆM BROWNII. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.GT: Các phân tử nước và CuSO4 đều chuyển động không ngừng về mọi phía. Nên các phân tử CuSO4 có thể chuyển động lên phía trên và các phân tử nước có thể chuyển động xuống phía dưới. Đến lúc nào đó thì chúng hoà lẫn vào nhau.C5: Tại sao trong nước ao, hồ, sông lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?GT: Vì các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía. Nên các phân tử không khí có thể chuyển động xuống phía dưới nước và chuyển động trong nước.IV. VẬN DỤNG.III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.bµi 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?I. THÍ NGHIỆM BROWNII. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.C6: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi ta tăng nhiệt độ không? Tại sao?TL: Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.C7: Bỏ vài hạt thuộc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.=> Trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn. Vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn.

File đính kèm:

  • pptVat ly Nguyen tu phan tu chuyen dong hay dung yen.ppt