Bài giảng Vật lý 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

 Nam châm có tính chất gì ?

 Tại sao người ta lại sơn màu đánh dấu hai nửa nam châm khác nhau ?

 Khi các nam châm gần nhau, các cực của nam châm tương tác với nhau như thế nào ?

TRẢ LỜI:

Nam châm có tính chất từ (Nam châm hút sắt, thép)

 Để phân biệt hai cực của nam châm (vì nam châm có hai cực)

 Một trong hai cực của kim nam châm bị hút còn cực kia bị đẩy

 

ppt19 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KiỂM TRA BÀI CŨ:Nêu các tác dụng của dòng điện đã học.2) Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường ? A) Ruột ấm điện; B) Công tắc; C) Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình; D) Đèn báo của tivi;TRẢ LỜI:Dòng điện có 2 tác dụng: tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.D. Đèn báo tivi.Nam châm điện là gì ? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta có câu trả lờisaét Nam chaâm coù tính chaát töø vì : Coù khaû naêng huùt caùc vaät baèng saét hoaëc theùp. Laøm quay kim nam chaâm. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNI – Tác dụng từ. Nam châm có tính chất gì ? Tại sao người ta lại sơn màu đánh dấu hai nửa nam châm khác nhau ? Khi các nam châm gần nhau, các cực của nam châm tương tác với nhau như thế nào ?TRẢ LỜI:Nam châm có tính chất từ (Nam châm hút sắt, thép) Để phân biệt hai cực của nam châm (vì nam châm có hai cực) Một trong hai cực của kim nam châm bị hút còn cực kia bị đẩy+ - K Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNI – Tác dụng từ.- Dùng dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quấn nhiều vòng xung quanh lõi sắt non, ta có 1 cuộn dây. Nối 2 đầu cuộn dây này với một nguồn điện và công tắc như hình 23.1 ta được 1 nam châm điện- Cực màu xanh của kim nam châm bị nam châm điện tác dụng như thế nào ?Đóng khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt.lõi sắt nonđinh sắt Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNI – Tác dụng từ.Nam chaâm ñieänC1. a) Ñöa 1 ñaàu cuoän daây laïi gaàn caùc ñinh saét nhoû, Quan saùt xem coù hieän töôïng gì xaûy ra khi coâng taéc ngaét vaø coâng taéc ñoùng.b) Ñöa 1 kim nam chaâm laïi gaàn moät ñaàu cuoän daây vaø ñoùng coâng taéc. Haõy cho bieát coù hieän töôïng gì xaûy ra vôùi kim nam chaâm?Keát luaän : Cuoän daây daãn quaán quanh loõi saét non coù doøng ñieän chaïy qua laø .Nam chaâm ñieän coù . vì noù coù khaû naêng laøm quay kim nam chaâm vaø huùt caùc vaät baèng saét hoaëc theùp.(1)(2)nam chaâm ñieäntính chaát töø Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNI – Tác dụng từ.-Nếu đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút, nay bị đẩy và ngược lại.Qua thí nghiệm trên ta thấy: + Khi có dòng điện chạy qua lõi sắt cuộn dây có tác dụng giống như nam châm. + Nam châm này cũng có hai cực.Kết luận:1 – Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 – Nam châm điện có . . . . . . . . . . . . vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thépnam châm điệntính chất từNguồn điệnChốt kẹpLá thép đàn hồiMiếng sắtTiếp điểmĐầu gõ chuôngChuôngCuộn dâyHình 23.2 Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNI – Tác dụng từ. Phần tìm hiểu chuông điện (giảm tải)Hãy chỉ ra các bộ phận cơ bản của chuông điệnC2: Khi công tắc đóng có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông ?Trả lời  Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNI – Tác dụng từ.GDBVMTDòng điện gây ra xung quanh nó 1 từ trường. Các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnh, những người dân sống gần đường dây điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này. Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh, các vật đặt trong đó có thể bị nhiễm điện do hưởng ứng đó có thể khiến cho tuần hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi. Để giảm thiểu tác hại này ta cần phải làm gì ? Trả lời: Cần xây dựng lưới điện cao áp xa khu dân cư.- + AcquyThỏi thanDung dịch muối đồng sunphat Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNII – Tác hóa học.C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) và hai thỏi than là chất dẫn điện hay cách điện ? Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNII – Tác hóa học.- + AcquyThỏi thanDung dịch muối đồng sunphatC6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước đó màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ màu gì ?Dòng điện có tác dụng hóa học Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNII – Tác hóa học.Kết luận:- Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp . . . . . . . . . . . . - Dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện, người ta có thể mạ kim loại, đúc điện, luyện kim. . . . đồng Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNII – Tác hóa học.Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân. Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt, . . . ) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thảy độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S, . . . ). Các khí này hòa tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa học). Để giảm thiểu tác hại này ta phải làm như thế nào ? Trả lời: Cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học.GDBVMT: Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNIII– Tác sinh lí.Nếu so ý có thể bị điện giật làm chết người. Điện giật là gì ? Dòng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có hại ? Nêu ví dụ chứng tỏ điều đó. Nếu dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người có hại gì ?GDBVMTVì vậy các em không tự ý mình chạm vào mạng điện dân dụng nếu chưa biết rõ cách sử dụng, tránh bị điện giật bằng cách sử dụng chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 	 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐiỆNIV – Vận dụng.C7: Vật nào dưới dây có tác dụng từ ?Một pin còn mới đặt riêng trên bàn. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua. Một đoạn băng dính.C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?Làm tê liệt thần kinh.Làm quay kim nam châm.Làm nóng dây dẫn. Hút các vụn giấy.GHI NHỚ:Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.+ HỌC THUỘC BÀI.+ LÀM BTVN: 23.1 23.4 TR. 24 SGK.+ CHUẨN BỊ TiẾT SAU ÔN TẬP ĐỂ CHUẨN BỊ KiỂM TRA MỘT TiẾT

File đính kèm:

  • ppttac dung tu.ppt
Bài giảng liên quan