Bài giảng Vật lý 7 Tiết 21 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Chương II: NHIỆT HỌC

• Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?

• Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?

• Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?

• Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?

 

ppt29 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 Tiết 21 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM Năm học : 2012 - 2013Giáo viên : Thân Thị Thanh.Tr­êng: THCS SUỐI NGÔ Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?Chương II: NHIỆT HỌCEpphen (1832- 1923 ) Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kĩ sư người Pháp thiết kế. Tháp được xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Chương II: NHIỆT HỌCTháp Epphen10 cm01/01/189001/ 07/ 1890BTCác phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 06 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể ” lớn lên “được hay sao? Tiết 21Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN1. Làm thí nghiệm:Tiết 21: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNBước 1: Trước khi hơ nóng, thả quả cầu vào vòng kimloại.Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? Bước 2: Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại. Quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không? Bước 3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loại. Quan sát hiện tượng xảy ra với quả cầu.Hình 18.1NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMLần thí nghiệmThả quả cầu vào vòng kim loại trước khi hơ nóngHơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loạiNhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loạiQuả cầu có lọt qua vòng kim lọai không ?Có Có không1. Làm thí nghiệm:Tiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNC1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại? Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được. Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại.Thảo luận nhóm 1. Làm thí nghiệm:Tiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN2. Trả lời câu hỏi C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau :tănglạnh đinóng lênlạnh đitănggiảm1. Làm thí nghiệm:Tiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN2. Trả lời câu hỏi3. Kết luậna) Thể tích quả cầu (1)  khi quả cầu nóng lên.b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) ..Chất rắn.. .. khi nóng lên, .. khi lạnh đi.nở raco lại1. Làm thí nghiệm:Tiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN2. Trả lời câu hỏi3. Kết luậnC4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?SắtĐồngNhômChấtChiều dài ban đầuChiều dài tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm 500CNhôm100cm0.12cmĐồng100cm0.086cmSắt100cm0.060cmC4:*Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.Tiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN3. Kết luận4.Vaän duïngC5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một ñai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?KhaâuTiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNKhaâuCaùnLöôõiĐVĐ1. Làm thí nghiệm:Tiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN2. Trả lời câu hỏi3. Kết luận:4. Vận dụng: Nung cho chiếc vòng nở rộng ra.C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm H18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại.Tháng 7Tháng 101-01-189001-07-1890C7: Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học. Biết ở Pháp tháng 1 đang là mùa Đông, còn tháng 7 đang là mùa Hè.1. Làm thí nghiệm:Tiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN2. Trả lời câu hỏi3. Kết luận:4. Vận dụng: Tháng 1 là mùa Đông (trời lạnh) nhiệt độ giảm nên thép co lại. Đến tháng 7 là mùa Hè (trời nóng) nhiệt độ tăng, thép nở ra, nên thép dài ra. Ta thấy tháp cao hơn. c. Khối lượng riêng của vật tăng.Bài 1: Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn:d. Khối lượng riêng của vật giảm.a. Khối lượng vật tăng.b. Khối lượng vật giảmĐáp ánLàm lạiXXXXTiếc quá ! Bạn chọn sai rồi !Hoan hô ! Đúng rồi !1. Làm thí nghiệm:Tiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN2. Trả lời câu hỏi3. Kết luận:4. Vận dụng:Tiết 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNc. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.Bài 2: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào?d. Hơ nóng cổ lọ.a. Hơ nóng nút.b. Hơ nóng đáy lọ.Đáp ánLàm lạiXXXXTiếc quá ! Bạn chọn sai rồi !Hoan hô ! Đúng rồi !1. Làm thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi3. Kết luận:4. Vận dụng: * Điền dấu X vào ô trống cho câu phát biểu đúng: 1/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 2/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau3/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 4/ Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu giảm	 5/ Quả cầu lạnh đi, thể tích quả cầu giảm6/ Quả cầu nóng lên, khối lượng của quả cầu không thay đổi 	 xxxx1234Trß ch¬iBạn được nhận 1 cây bút biBạn được nhận 1 tràng pháo tayBạn được 1 bị OshiBạn được nhận điểm10 Tại sao bóng đèn tròn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào bóng dễ bị vỡ ngay?12 Tại sao xoong nồi nấu lâu ngày thì đáy bị võng xuống?3 Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng ( thức ăn ở nhiệt độ cao). Vì sao?4Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ?Có thể em chưa biết?Bêtông (là ximăng trộn với nước và cát, đá) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.Giáo dục hướng nghiệp:? Tại sao trên đường ray xe lửa, mặt đường bê tông,  người ta không làm một đường thẳng dài mà làm từng đoạn ?=> Vì để khi gặp nóng thì đường nở dài ra mà không bị gấp khúc.Vậy sao này các em có chọn ngành giao thông vận tải,... Thì phải chú ý nắm rõ nguyên tắc về sự nở vì nhiệt của chất rắn để vận dụng cho phù hợpHướng dẫn bài 18.5 SBTGiá đoThanh ngangTay cầm Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòngTại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta không thể đưa được thanh này vào giá đo?b. Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần làm nguội thanh này+ Đối với bài học này: - Đọc phần: “Có thể em chưa biết”; - Làm lại các câu C1 đến C7.- Làm bài tập 18.1→ 18.5/ SBT- trang 22.+ Đối với bài học tiếp theo:- Xem và chuẩn bị trước bài 19: “SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG”- Chất lỏng gặp nóng hoặc lạnh có hiện tượng giống như chất rắn không? – Các chất lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt của chúng như thế nào? Xin chân thành cám ơn quí thầy cô cùng các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptSu no vi nhiet cua chat ran.ppt
Bài giảng liên quan