Bài giảng Vật lý 8 - Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt

Trong TN về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm thì chỉ trong thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Hãy quan sát TN và dự đoán xem nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔN: VẬT LÍ 8AGV THỰC HIỆN : LÊ THỊ HOÀNBÀI HỌC LÍ THÚKiểm tra bài cũ: Câu hỏi: .-So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí.- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong môi trường nào?- Giải thích tại sao về mùa lạnh chim lại xù lông?Trả lời: - Chất rắn dẫn nhiệt tốt.Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong môi trường chất rắn.- Vì để tạo ra các lớp không khí giữa các lông chim, mà không khí dẫn nhiệt kém sẽ giữ ấm cơ thể chim.Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra chậm trong môi trường lỏng, khí.Vậy có hình thức truyền nhiệt nào xảy ra nhanh trong môi trường lỏng và khí không?VẤN ĐỀ CỦA CHÚNG TA:Trong TN về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm thì chỉ trong thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Hãy quan sát TN và dự đoán xem nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTPlayHình 23.1BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTI . ĐỐI LƯUHình 23.2BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT1. Thí nghiệm Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên trên, lớp nước lạnh ở trên lại đi xuống?Tại sao biết nước trong cốc đã nóng lên?Nước màu tím di chuyển thành dòngNước nóng có trọng lượng riêng nhỏ hơn nên nổi lên trên, nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng lớn hơn => chìm xuống dướiCăn cứ vào sự tăng nhiệt độ của nhiệt kếBÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT2. Trả lời câu hỏiBÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT2. Trả lời câu hỏiSự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu Hãy quan sát TN để trả lời câu C4Khi đốt nến, không khí ở quanh ngọn nến nóng lên, di chuyển lên trên, dòng không khí lạnh ở bên kia tấm bìa theo khe hở sang phía ngọn nến kéo theo cả khói hươngII. Bức xạ nhiệtBÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT3. Vận dụngC5: Để phần chất lỏng ở phía dưới nóng lên trước và đi lên, phần chất lỏng ở phía trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưuC6: Không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưuHà duy chungPlayABBÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTI. Đối lưuII. Bức xạ nhiệt1. Thí nghiệmBÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT1. Thí nghiệm2. Trả lời câu hỏiC7 : Không khí trong bình đã nóng lên và nở raC8: Không khí trong bình đã lạnh đi, miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bìnhBức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân khôngBÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTIII. Vận dụngC10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt, vì màu đen hấp thụ nhiêt tốtC11: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt, vì màu trắng hấp thụ nhiệt kém hơn màu đen. Vì vậy về mùa hè mặc áo màu trắng có cảm giác mát hơnChất Rắn Lỏng khí Chân khôngHình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuĐối lưuBức xạ nhiệtBÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTCỦNG CỐ BÀI HỌCĐối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân khôngBÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTVề nhà học bài theo vở ghi + SGK Đọc phần có thể em chưa biết Làm các bài tập trong SBT* Phích (bình thuỷ) là một bình thuỷ tinh hai lớp. Giữa hai lớp thuỷ tinh này là chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt. Hai mặt đối diện của hai lớp thuỷ tinh được tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích. Phích được đậy nút thật kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài. Nhờ đó mà phích giữ được nước nóng lâu dài.CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

File đính kèm:

  • pptvay ly 8.ppt
Bài giảng liên quan