Bài giảng Vật lý 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

Câu1: Nhiệt lượng là gì?.Ký hiệu và đơn vị của nhiệt lượng.

Trả lời:

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Ký hiệu là:Q Đơn vị là: J

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠOPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DĨ ANTRƯỜNG THCS BÌNH AN*Kiểm tra kiến thức cũ :Câu1: Nhiệt lượng là gì?.Ký hiệu và đơn vị của nhiệt lượng.Câu 2: Một vật khi thu thêm một nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật sẽ thay đổi như thế nào?Trả lời: Khi thu thêm một nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên.Trả lời: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Ký hiệu là:Q Đơn vị là: JBài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Khối lượng (m)- Độ tăng nhiệt độ (∆t) - Chất làm nên vật. Đun hai ấm nước trên bếp (lửa cháy đều), để nước sôi thì ấm có nhiều nước với ấm có ít nước, ấm nào phải thu vào nhiệt lượng lớn hơn?Trả lời: Ấm nhiều nướcNhiệt lượng thu vào để nóng lên đã phụ thuộc vào một yếu tố, đó là gì?Trả lời: Khối lượng của vậtVới những vật khác nhau, có khối lượng bằng nhau thì nhiệt lượng chúng thu vào để nóng lên cũng luôn bằng nhau. Nói vậy đúng không?VD: Đốt hai quả cầu có cùng khối lượng một quả bằng đồng, một quả bằng đất sét. Nhiệt lượng chúng thu vào để cùng nóng lên một nhiệt độ có như nhau không?Trả lời: KhôngVậy nhiệt lượng của vật thu vào không chỉ phụ thuộc vào khối lượng mà còn phụ thuộc vào yếu tố khác nữa đó là gì?Trả lời: Chất làm nên vậtNếu hai quả cầu trên cùng làm bằng đồng thì vẫn còn một trường hợp chúng không thu vào một nhiệt lượng, đó là khi nào?Trả lời: khi độ tăng nhiệt độ của chúng không giống nhau.Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Khối lượng (m)- Độ tăng nhiệt độ (∆t) - Chất làm vật. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật 0012345ph12345678910ph200C400C.100g nước50g nướcBảng số liệu kết quả thí nghiệm 24.1ChấtKhối lượng(m)Độ tăng nhiệt độ(∆t)Thời gian đunSo sánh khối lượngSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50 g∆t10 = 200Ct1= ...phCốc 2Nước100 g∆t20 = 200Ct2=... phm1=Q1=m2Q2510ChấtKhối lượng(m)Độ tăng nhiệt độ(∆t)Thời gian đunSo sánh khối lượngSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50 g∆t10 = 200Ct1= ...phCốc 2Nước100 g∆t20 = 200Ct2=... phm1=Q1=m2Q2510C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ? C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượngHãy hoàn thành bảng số liệu 24.1(Điền số thích hợp vào chỗ trống)ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh khối lượngSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50 g∆t10 = 200Ct1=5 phCốc 2Nước100 g∆t20 = 200Ct2=10 ph1/2m1=Q1=m2Q21/2C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật? C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:Thí nghiệm: (SGK)50g nước50g nước0012345ph12345678910ph200C400C600C.C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào? C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước .  C4: Phải thay đổi độ tăng nhiệt độ . Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau, bằng cách cho thời gian đun khác nhau.C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2:(Tìm số thích hợp cho ô trống)ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh độ tăng nhiệt độSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50 g∆t10 = 200Ct1= 5 ph∆t10 = ∆t20 Q1= Q2Cốc 2Nước50 g∆t20 = 400Ct2=10 ph1/21/2C5: Em có kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ? C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật:Thí nghiệm: (SGK)50g nước50g băng phiến200C400C01234ph012345ph.Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50 g∆t10 = 200Ct1= 5 phQ1  Q2Cốc 2Băng phiến50 g∆t20 = 200Ct2= 4 ph>( Điền dấu , = vào ô trống )ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50 g∆t10 = 200Ct1= 5 phQ1  Q2Cốc 2Băng phiến50 g∆t20 = 200Ct2= 4 ph>C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ? C6: Khối lượng, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau. C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ? C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vậtGọi: m: khối lượng của vật (kg) ∆t = t2-t1 là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K) . c: đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng ( J/kg.K)Thì nhiệt lượng Q được tính bằng công thức: Q = m.c.∆tII. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG * Khi vật tỏa nhiệt thì: ∆t (độ giảm nhiệt độ) = t1 – t2 Nên Q tỏa = m.c. (t1 – t2) * Khi vật thu nhiệt thì: ∆t (độ tăng nhiệt độ) = t2 – t1 Nên Q tỏa = m.c. ∆t = (t2 – t1) Nhiệt lượng thu vào được tính bằng công thức: Q = m.c.∆tTrong đó : m: khối lượng của vật (kg) ∆t = t2-t1 là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K) . c: chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng ( J/kg.K) Q là nhiệt lượng thu vào (J)II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)ChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)Nước4200Đất800Rượu2500Thép460Nước đá1800Đồng380Nhôm880Chì130Nhiệt dung riêng của một số chất - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )III. VẬN DỤNG:C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ? C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500CTóm tắt: m = 5 kg; c = 380 J/kg.K; t1= 200C; t2= 500C Q = ?Bài làm:Áp dụng công thức Q = ................Thay số ta có: Q = ................................= ................Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là ............................m.c.∆t5.380.(50-20)57000 (J)57000 (J)C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?Gợi ý về nhà làm:- Muốn đun cho nước sôi thì nhiệt độ nước phải đạt đến bao nhiêu 0C ? - Ngoài nước ra còn có vật nào cần thu nhiệt để nóng lên, và nóng lên bao nhiêu 0C ? - Muốn tìm nhiệt lượng cần cho cả ấm & nước đạt tới nhiệt độ sôi của nước ta phải làm gì ?* . Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.Ghi nhớ. Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào Q = m.c.∆t Trong đó: Q: nhiệt lượng (J); m: khối lượng của vật (kg); ∆t: độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật ( 0C hoặc K); c: nhiệt dung riêng ( J/kg.K). Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.* Trên Trái Đất hằng ngày xảy ra rất nhiều sự trao đổi nhiệt, một vật có thể nhận nhiệt lượng của vật này truyền cho rồi lại truyền nhiệt cho vật khác, nhờ đó sự sống mới được tồn tại. Tuy nhiên,việc đốt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi sinh, khí thải công nghiệp... là nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính nhân loại ” làm Trái Đất ngày càng nóng lên, dẫn đến thiên tai, thảm họa....... Hãy giữ gìn “Ngôi nhà chung” của chúng ta luôn Xanh - Sạch - Đẹp Tìm hiểu về " Nhiệt lượng và môi trường "( Theo: Bách khoa toàn thư Wikipedia )Thiên tai và tổn thất ngày càng nặng nềCERED1950: 20 vụ, tổn thất 40 tỷ USD; 1990: 86 vụ, tổn thất 816 tỷ Nguồn: State of the World 2001Dặn dò:-Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”- Hoàn thành câu C10 và làm bài tập 24.1 đến 24.6 SBT trang 31 , 32-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )Xem trước bài “Phương trình cân bằng nhiệt ”*cHóC C¸C EM HäC GIáI XIN CH¢N THµNH C¶M ¥N Quý THÇY C¤ §· §ÕN Dù TIÕT HäC NµY *@. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau:(Lưu ý: Nếu đại lượng nào đã có thể đo trực tiếp bằng dụng cụ rồi thì không cần phải điền vào ô đo gián tiếp)Đại lượngĐo trực tiếp (Dụng cụ)Xác định gián tiếp (công thức)Lực (F)Quãng đường (s)Công (A)Nhiệt lượng (Q)??Lực kếThướcA =(không có)(không có)Bài học này sẽ cung cấp cho các em công thức tính nhiệt lượng.Fs.

File đính kèm:

  • pptBai 24 cong thuc tinh nhiet luong.ppt
Bài giảng liên quan