Bài giảng Vật lý 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố sau đây:

 - Khối lượng của vật.

 - Độ tăng nhiệt độ của vật.

 - Chất cấu tạo nên vật.

Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
`NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o§ÕN dù giêm«n VËt lýĐại lượngĐo trực tiếp (dụng cụ)Xác định gián tiếp (công thức)Khối lượngNhiệt độCôngNhiệt lượngCân(Không có)(Không có)A = F.s?Hoàn thành ô trống trong bảng dưới đây:Nhiệt kế Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGI. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố sau đây: - Khối lượng của vật. - Độ tăng nhiệt độ của vật. - Chất cấu tạo nên vật. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:0 phút0 phút1 phút2 phút3 phút4 phút5 phút1 phút2 phút3 phút4 phút5 phút6 phút7 phút8 phút9 phút10 phút200C400CBảng 24.1ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh khối lượngSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50g∆to1 = 20oCt1 = 5 phútm1 = m2Q1 = Q2Cốc 2Nước100g∆to2 = 20oCt2 = 10 phút Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGC1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau; khối lượng vật khác nhau. Để tìm hiểu mối liên hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGI. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? 1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật: 2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau. 0 phút0 phút1 phút2 phút3 phút4 phút5 phút1 phút2 phút3 phút4 phút 5 phút 6 phút7 phút8 phút9 phút10phút200C400C600CBảng 24.2ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh độ tăng nhiệt độSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50g∆to1 = 20oCt1 = 5 phút∆t01= ∆t02 Q1 = Q2Cốc 2Nước50g∆to2 = 40oCt2 = 10 phút Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGC5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGI. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? 1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật: 2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: 3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật: 0 phút1 phút2 phút3 phút4 phút0 phút1 phút2 phút3 phút4 phút5 phút200C400C>ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50g∆to1 = 20oCt1 = 5 phútQ1 Q2Cốc 2Băng phiến50g∆to2 = 20oCt2 = 4 phútBảng 24.3 Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG C6: Khối lượng không thay đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau; chất làm vật khác nhau. C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc, khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nhiệt dung riêng của chất làm vật).II.Công thức tính nhiệt lượng:- Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức: Q = m.c.∆t - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oCI. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?Trong đó:	Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)	m là khối lượng vật (kg)	∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)	c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg. K)Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc, khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nhiệt dung riêng của chất làm vật).II.Công thức tính nhiệt lượng:- Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức: Q = m.c.∆t - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oCBảng 24.4I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?ChấtNhiệt dung riêng (J/kg.K)ChấtNhiệt dung riêng (J/kg.K)Nước4200Đất800Rượu2500Thép460Nước đá1800Đồng380Nhôm880Chì130C8: - Tra bảng: Để biết nhiệt dung riêng của chất đó. - Đo: Khối lượng vật bằng cân.	 Độ tăng nhiệt độ của vật bằng nhiệt kế.Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGII.Công thức tính nhiệt lượng:I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?III. Vận dụng:Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGII.Công thức tính nhiệt lượng:I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?III. Vận dụng:C9: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC?Tóm tắt:m = 5kgc = 380J/kg.K∆t = 50-20 = 30oCQ =?GiảiNhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng nóng lên 30oC	Q = m.c.∆t = 5.380.30 = 57.000 (J) Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGII.Công thức tính nhiệt lượng:I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?III. Vận dụng:C10: Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu?Tóm tắtm1= 0,5kg;m2= 2kgc1 = 880J/kg.Kc2 = 4200J/kg.K∆t = 100-25 = 75oCQ =?GiảiNhiệt lượng cần truyền nhôm nóng lên 75oC	Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75oC	Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75oC Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663.000(J)Chóc c¸c em häc giái ch¨m ngoan !TiÕt häc ®Õn ®©y kÕt thóc

File đính kèm:

  • pptTIET 31 CONG THUC TINH NHIET LUONG.ppt
Bài giảng liên quan