Bài giảng Vật lý 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Nguyên lý truyền nhiệt

Các thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống,kỹ thuật và tự nhiên cho thấy khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:

Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.

3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng giáo dục đào tạo Đại LộcTrường THCS Phù ĐổngTổ: Lý – Hóa - SinhKính chào quí thầy cô cùng tất cả các em học sinhThái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước.Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang giọt nước.An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước.Ai đúng, ai sai?Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTI. Nguyên lý truyền nhiệtCác thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống,kỹ thuật và tự nhiên cho thấy khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.II. Phương trình cân bằng nhiệtQ tỏa ra = Q thu vàoNhiệt lượng tỏa ra được tính bằng công thức Q = m.c.(t1 – t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu còn t2 là nhiệt độ cuối cùng của quá trình truyền nhiệt.III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệtThả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC và một cốc nước ở nhiệt độ 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTI. Nguyên lý truyền nhiệt II. Phương trình cân bằng nhiệtQ tỏa ra = Q thu vào III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệtCho biết:m1 = 0,15kgc1 = 880J/kg.độ.t1 = 100oCt = 25oCc2 = 4 200J/kg.đột2 = 20oCm2?Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra:Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25) = 9 900(J)Nhiệt lượng do nước thu vào:Q2 = m2.c2.(t – t2)Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2  m2.c2.(t – t2) = 9 900 =>m2 =	 = 0,47(kg) 9900 4200(25-20)Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở nhiệt độ 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTI. Nguyên lý truyền nhiệt 1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật cvó nhiệt độ thấp hơn.2. Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.II. Phương trình cân bằng nhiệtQ tỏa ra = Q thu vàoIII. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệtIV. Vận dụngC1 Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng. (30oC)GiảiNhiệt lượng do nước sôi tỏa ra để nhiệt độ hạ xuống từ 1000C-> t0C Ta có : Qtỏa= m1c ( t1-t) = 0.2c(100-t)Nhiệt lượng do nước ở 30 0C thu vòa để tăng nhiệt độ từ 300C-> t0C Ta có : Q thu = m2c( t2- t) = 0,3.c (t- 30)Theo phương trình cân bằng nhiệt Ta có : Qtỏa= Qthu 0,2.c (100 - t) = 0,3 .c (t – 30)  t = 58oC Cho biếtm1= 200g = 0,2kgt1= 1000C = 0,3kgm2= 300gt2 = 300CC= 4200gt = ?Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTI. Nguyên lý truyền nhiệtCác thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống và kỹ thuật và tự nhiên cho thấy khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật cvó nhiệt độ thấp hơn.2. Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.II. Phương trình cân bằng nhiệtQ tỏa ra = Q thu vàoIII. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệtIV. Vận dụngC2 Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng đồng tỏa ra.Q = m.c (t1 – t2)= 0,5 .380 .(80 – 20) = 11400(J) Độ tăng nhiệt độ của nước.Q = m.c.∆t = 11400  ∆t = 5,4oC Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTI. Nguyên lý truyền nhiệt1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật cvó nhiệt độ thấp hơn.2. Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.II. Phương trình cân bằng nhiệtQ tỏa ra = Q thu vàoIII. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệtIV. Vận dụngC3 Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC. Một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng đến 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lây nhiệt dung riêng của nước là 4 190J/kg. độ GiảiNhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra:Q1 = m1.c.(t1 – t) = 0,4.c.(100-20) = 32c (J)Nhiệt lượng do nước thu vào:Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,5.4190.(20-13) = 14665 (J)Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Ta có Q1 = Q232c = 14665  c = 458 (J/kg. độ)Cho biếtm1 = 500g= 0,5 kgt1 = 130Cm2 = 400g =0,4 kgt2 = 1000Ct= 200CC1 = 4190J/kgkC2 = ?PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT*Dặn dò:-Về nhà học phần ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết- Làm câu C2 , các bài tập SBT- Chuẩn bị bài năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu	Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô cùng tất cả các em học sinh

File đính kèm:

  • pptLy825.ppt
Bài giảng liên quan