Bài giảng Vật lý 8 - Bài 48: Mắt

Em hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh? Ảnh của một vật trong máy ảnh có đặc điểm gì?

Trả lời : Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.

Trong máy ảnh, ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 48: Mắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Bài 48 : MẮTEm hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh? Ảnh của một vật trong máy ảnh có đặc điểm gì?Trả lời : Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.Trong máy ảnh, ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Bài 48Khi học môn Sinh học ở lớp 8, ta đã biết mắt có nhiều bộ phận.Về phương diện quang học mắt có hai bộ phận quan trọng: Thể thủy tinh và màng lưới (võng mạc)MẮTBài 48I. Cấu tạo của mắt:1. Cấu tạo:Mắt gồm hai bộ phận quan trọng:Thể thủy tinh và màng lưới (võng mạc)Thể thủy tinhMàng lưới - Thể thuỷ tinh là một TKHT bằng một chất trong suốt và mềm, nó có thể phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.- Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới, dây thần kinh thị giác thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não.I/ Cấu tạo của mắt . 1/ Cấu tạo:2/ So sánh mắt và máy ảnh : C1 :Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh . Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh ? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt 	  ThÓ thuû tinh ®ãng vai trß nh­ vËt kÝnh. 	2) So sánh mắt và máy ảnh.Giống nhau : Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.Vật kínhTT tinhPhim Màng lưới Mµng l­íi gièng nh­ phim cña m¸y ¶nh.Thể thủy tinhMàng lưới2. So sánh mắt và máy ảnh:C1- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.- Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt.? Cấu tạo của mắt và máy ảnh có gì khác nhau?2. So sánh mắt và máy ảnh:- Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính không thay đổi tiêu cự được.- Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được, khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi được.Sự khác nhau về cấu tạo của mắt và máy ảnh:II. Sự điều tiết của mắt:Tại sao các vật ở các vị trí khác nhau nhưng mắt ta vẫn nhìn thấy rõ?- Khi nhìn vật ở các vị trí khác nhau thì cơ vòng co giãn làm cho thể thủy tinh phồng lên hoặc dẹt xuống, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ neùt trên maøng löôùi. Sự điều tiết của mắt xảy ra hoàn toàn tự nhiên.Sự điều tiết của mắt là gì ? - Söï ñieàu tieát cuûa maét là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.II. Sự điều tiết của mắt:C2F1F2màng lướithể thủy tinhNhìn vật ở gầnNhìn vật ở xa- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài. - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.OOIII. Điểm cực cận và điểm cực viễn.1. Điểm cực viễn.2. Điểm cực cậnĐiểm cực viễn là gì?- Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.Điểm cực viễnKhoảng CVKhoảng cực viễn là gì?- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.Điểm cực cận là gì?- Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.Điểm cực cậnCC Khoảng CC Khoảng cực cận là gì?- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn vật ở điểm cực cận? - Mắt điều tiết mạnh nhất nên chóng mỏi mắt.MẮTBài 48I. Cấu tạo của mắt:II. Sự điều tiết của mắt:III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.1. Điểm cực viễn.2. Điểm cực cậnTa chỉ nhìn rõ vật ở trong khoảng nào?Ta nhìn thấy rõ vật khi vật nằm trong khoảng từ điểm cực viễn đến điểm cực cận, còn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.CC Cv giới hạn nhìn rõ Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất xa mắt (vô cực). Khi nhìn vật ở điểm cực viễn, mắt nhìn rất thoải mái không phải điều tiết.III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.Thực ra, nếu mắt đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m, 6m trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực.Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.Đối với bảng thị lực SGK/129, đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 2 từ trên xuống để kiểm tra mắt có tốt không.C4III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.IV. Vận dụng:C5Tóm tắt: AB = 8m = 800cmA O = 20m = 2000cmA/ O = 2cm A’B’ = ?(cm)A’B’OBA Vaäy aûnh cuûa coät ñieän treân maøng löôùi seõ cao 0,8cm.SGIẢI: IV. Vận dụng:C6Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ? F1F2cvcc - Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. - Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thủy tinh co bóp mạnh nhất, do đó rất chóng mỏi mắt. Nhìn thấy các chữ bị mờCcKhông nên thường xuyên nhìn vật ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, söû duïng maùy vi tínhsau một thời gian chúng ta phải dừng lại và thư giãn ñeå mắt không phải điều tiết liên tục.Khi nhoû tuoåi, khaû naêng ñieàu tieát cuûa maét coøn raát toát, neân ñieåm cực cận cách mắt trên 10cm moät chuùt. Tuổi caøng cao thì khaû naêng ñieàu tieát cuûa maét caøng keùm, ñieåm cực cận luøi ra càng xa mắt. Vôùi ngöôøi giaø, ñieåm cöïc caän có thể cách mắt trên 1m hoaëc hôn theá nöõa.a)ThÊu kÝnh th­êng lµm b»ng thuû tinh1) Cßn thÓ thuû tinh chØ cã tiªu cù cì 2 cmb) Mçi thÊu kÝnh cã tiªu cù kh«ng thay ®æi ®­îc2) Cßn muèn cho ¶nh hiÖn trªn mµng l­íi cè ®Þnh,m¾t ph¶i ®iÒu tiÕt ®Ó thay ®æi tiªu cù cña thÓ thuû tinhc)C¸c thÊu kÝnh cã thÓ cã tiªu cù kh¸c nhau3) Cßn thÓ thuû tinh ®­îc cÊu t¹o bëi mét chÊt trong suèt vµ mÒmd) Muèn høng ¶nh thËt cho bëi thÊu kÝnh ng­êi ta di chuyÓn mµn ¶nh sau th¸u kÝnh4) Cßn thÓ thuû tinh cã tiªu cù cã thÓ thay ®æi ®­îca – 3; b – 4; c – 1; d - 2Bµi tập: H·y ghÐp mçi phÇn a),b),c),d) víi mçi phÇn 1,2,3,4 ®Ó thµnh c©u so s¸nhCâu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh :A. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt .C. Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi..D. Cả A, B, C đều đúng.Câu2: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?A. Làm tăng độ lớn của vật . B. Làm tăng khoảng cách đến vật .C. Làm ảnh hiện rõ nét trên màng lưới .D. Cả A,B,C đều đúng.Câu3: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải nằm ở phạm vi nào của mắt ? Từ cực cận đến mắt.	 B. Từ cực viễn đến cực cận của mắtC. Từ cực viễn đến mắt .D. Các phát biểu A,B ,C đều đúng.1. Nếu đặt vật gần mắt hơn điểm cực cận của mắt thì ta vẫn thấy vật nhưng không nhìn rõ vật.2. Ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiều với vật, nhưng ta vẫn không thấy vật bị lộn ngược. Đó là do sự sắp xếp của các chùm dây thần kinh từ mắt lên não.3. Trong mắt, trước thể thủy tinh có một màn chắn sáng gọi là lòng đen. Giữa lòng đen có một lỗ nhỏ gọi là con ngươi. Đường kính của con ngươi thay đổi tự động: ở ngoài nắng, con ngươi khép nhỏ lại; vào trong tối nó mở rộng ra.Lòng đenCon ngươiCoù theå em chöa bieát Học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Làm bài tập 48 Đọc có thể em chưa biết. Tiết sau: Bài tập MắtTiết học đến đây là kết thúc!Cảm ơn các thầy cô dự giờ thăm lớp!I. CẤU TẠO MẮT: 1. Cấu tạo : Hai boä phaän quan troïng cuûa maét laø theå thuûy tinh vaø maøng löôùi. - Thể thuỷ tinh là một TKHTbaèng moät chaát trong suoát vaø meàm,deã daøng phoàng leân hoaëc deït xuoáng laøm cho tiêu cự thay đổi . -Màng lưới: Là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật thu ñöôïc hiện lên rõ nét. 2. So sánh mắt và máy ảnh : - Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. - Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt.II. SỰ ĐIỀU TIẾT: - Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để hình ảnh được rõ nét trên màng lưới. - Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài. - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN: - Ñieåm cöïc vieãn (C v) laø điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết. - Ñieåm cöïc caän ( C c) laø điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.MẮT

File đính kèm:

  • pptBai 48 Mat vat ly.ppt
Bài giảng liên quan