Bài giảng Vật lý 8 - Bài 7: Áp suất - Phạm Thị Thất

Mục đích : Cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Dụng cụ thí nghiệm:
+Ba khối kim loại có hình dạng, kích thước, khối lượng như nhau

+Khay đựng bột (hoặc cát mịn)

 

ppt28 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 7: Áp suất - Phạm Thị Thất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜMÔN: VẬT LÝLỚP: 8BGiáo viên:Phạm Thị ThấtTIẾT 09BÀI 7: ÁP SUẤT KiÓm tra:Câu 1:Khi nào có lực ma sát?Thế nào là lực ma sát nghỉ? Lực ma sát sinh ra khi một vật trượt, lăn trên một vật khác. Lực ma sát nghỉ là lực cân bằng với lực kéo.KiÓm tra:Câu 2: Tại sao trong máy móc, người ta thường phải tra dầu mỡ vào những chi tiết thường cọ xát lên nhau? Việc tra dầu mỡ có tác dụng gì?Trong máy móc, giữa các chi tiết thường cọ xát lên nhau có lực ma sát trượt, lực này có hại vì nó làm mài mòn các chi tiết máy. Để giảm tác dụng có hại này, người ta thường xuyên tra dầu mỡ để bôi trơn, giảm ma sát trượt cho các chi tiết.Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?Người và tủ có tác dụng lực lên sàn nhà không ? Nếu có, lực đó coù phöông nhö theá naøo so vôùi maët neàn nhaø?PPTiết 09 - Bài 7: ÁP SUẤTI - ÁP LỰC LÀ GÌ?Mặt bị épÁp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C1Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗLực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lựcLực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ không phải là áp lựcLực trong trường hợp nào gọi là áp lựcC1Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinhLực của mũi đinh tác dụng lên gỗLực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh là áp lựcLực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lựcLực trong trường hợp nào gọi là áp lựcI. ÁP LỰC LÀ GÌ ?II. ÁP SUẤT1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?Tiết 09 - Bài 7: ÁP SUẤTC2Mục đích : Cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?Dụng cụ thí nghiệm: +Ba khối kim loại có hình dạng, kích thước, khối lượng như nhau+Khay đựng bột (hoặc cát mịn) Tiến hành thí nghiệm theo hình 7.4 SKG – điền kết quả vào bảng 1Haõy so saùnh caùc aùp löïc, dieän tích bò eùp vaø ñoä luùn cuûa moãi khoái kim loaïi trong tröôøng hôïp 1 vaø 2; tröôøng hôïp 1 vaø 3Ñieàn daâu “=”, “” vaøo oâ troáng thích hôïp trong baûng sau: h1 h2 h1 h3 S1 S3 F1 F3 S1 S2 F1 F2Ñoä luùn (h)Dieän tích bò eùp (S)AÙp löïc (F)==>=KẾT LUẬNC3Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:Tác dụng của áp lực càng lớn khi .. và diện tích ép áp lực càng lớncàng nhỏI. ÁP LỰC LÀ GÌ ?II. ÁP SUẤT1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?Tác dụng của áp lực (gọi là áp suất) phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị épTiết 09 - Bài 7: ÁP SUẤT2) Công thức tính áp suất Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị épTrong đó: 	p là áp suất (N/m2, Pa)	F là áp lực (N)	S là diện tích mặt bị ép(m2) Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế?Tăng áp lựcGiảm diện tích bị ép1.Nguyên tắc làm tăng áp suất 2.Nguyên tắc làm giảm áp suấtGiảm áp lực Tăng diện tích bị épIII. VẬN DỤNGTiết 09 - Bài 7: ÁP SUẤTC4Ví dụ để tăng áp suất người ta làm mũi kim, mũi kéo nhỏ, mỏng. Còn để giảm áp suất thì diện tích bánh xe được làm to hay ghép 2 bánh với nhau Một xe tăng có trọng lượng 340 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.C5= 0,025m2Tóm tắtPxt= 340 000N (P1)Sxt= 1,5m2	(S1)Pô tô= 20 000N	(P2)Sô tô= 250 cm2	 (S2) pxt = ?So sánh pxt với pô tô (N/m2)Trọng lượng của xe có độ lớn bằng áp lực của xe nên ta có: Pxt = Fxt = 340 000N Pô tô = Fô tô = 20 000NGIẢI:Áp suất của mỗi xe gây ra trên mặt đườngVậy pô tô> pxt nên ô-tô bị sa lầyTại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?Máy kéo chạy được trên đất mềm vì dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh (S nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng ô tô lớn hơn nên có thể bị lún. ¸p suÊt ¸nh s¸ng lµ ¸p suÊt mµ ¸nh s¸ng t¸c dông lªn vËt ®­îc räi s¸ng. ¸p suÊt nµy rÊt bÐ, cì mét phÇn triªu Pa. N¨m 1899, nhµ vËt lý Lª-bª-®Ðp (ng­êi Nga) lÇn ®Çu tiªn ®· ®o ®­îc ¸p suÊt b»ng thÝ nghiÖm rÊt tinh vi. ChÝnh ¸p suÊt cña ¸nh s¸ng mÆt trêi ®· lµm cho ®u«i sao chæi bao giê còng h­íng tõ phÝa mÆt trêi h­íng ra. ¶nh chôp sao chæi Ha-l¬ Bèp ngµy 6 th¸ng 4 n¨m1997 trªn bÇu trêi Pa-ri.Cã thÓ em ch­a biÕtQuan s¸t h×nh ¶nh sao chæi vµ cho biÕt mÆt trêi n»m ë phÝa nµo?Giới thiệu một số áp suấtÁp suất ở tâm mặt trời2.1016 PaÁp suất ở tâm Trái đất4.1011PaÁp suất lớn nhất tạo được trong phòng thí nghiệm.1,5.1010PaÁp suất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất.1,1.108PaÁp suất của không khí trong lốp xe ô tô.4.105PaÁp suất khí quyển ở mức mặt biển.1.105 PaÁp suất bình thường của máu.1.6.104PaÁp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe con người(sử dụng chất nổ khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải ñoäc haïi aûnh höôøng ñeán moâi trường, tính mạng). Người khai thác đá cần đảm bảo An toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, ). Nứt tườngSập hầm mỏCaùc vuï noå trong khoâng khí thöôøng gaây ra aùp suaát lôùn, taùc duïng nhöõng aùp löïc raát maïnh leân beà maët caùc vaät theå xung quanh. Tại sao đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to?Đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt ,mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu, cầu và nhà.Tại sao lưỡi dao lại làm rất mỏng?Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc (bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dễ cắt gọt các vật)Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn.Tại sao mũi khoan, xẻng xúc đất lại nhọn? DẶN DÒ VỀ NHÀ :Học thuộc bài.Làm bài tập 7.1 – 7.16 SBT.Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.

File đính kèm:

  • pptBien phap nang cao chat luong giao duc toan dien.ppt
Bài giảng liên quan