Bài giảng Vật lý 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển

SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:

Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên.ABCDTrả lời: Công thức tính áp suất chất lỏng:p = d.h Trong đó: p: là áp suất tính bằng Pa hay (N /m2 ) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng (N/m3 ) h :là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng (m)2. pA < pB < pC = pDI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyểnVì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.Áp suất này được gọi là áp suất khí quyểnBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1:BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Nhóm1: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?  Không chảy. Vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn áp suất của cột nước trong ống.I. TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Hoạt động nhóm(5 phút)Nhóm 2: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?  Nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì áp suất khí quyển tác dụng lên cả mặt trên và mặt dưới của cột nước. Lúc này phần nước trong ống chịu tác dụng của trọng lực nên chảy xuống.Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước , rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. Hai bán cầuNăm 1654, Ghê-rich, Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau: Thí nghiệm 3:Thí nghiệm 3:Thí nghiệm 3:Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.ĐI TÌM Ô CHỮ12345678ÔLÊXRIIRỌƯNGỢNLÁCỰPMẢGPAACÉĐÊBLNỂYUQKHHCÍGHÊNHTHBÌAHNGNUGNPTTÔLÊXRIIEvangelista Torricelli (15/10/ 1608 – 25/10/1647) là nhà vật lý, nhà toán học người Ý, ông là người đầu tiên đo được độ lớn của áp suất khí quyển. Ông lấy ống thuỷ tinh có bịt kín một đầu, dài 1 mét, sau khi đổ đầy thuỷ ngân, dùng ngón tay bịt chặt đầu hở ống, cho vào chậu chứa đầy thuỷ ngân. Cột thuỷ ngân trong ống cao khoảng 76 centimet tính từ mặt thuỷ ngân trong chậu. Hàng ngang thứ 1Trả lời:TRỌNG LƯỢNG Một vật có khối lượng 5 kg thì cóbằng 50NĐây là từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:có 10 ô chữ Ấm pha trà hoạt động dựa trên nguyên tắt của thiết bị nào?Trả lời:BÌNH THÔNG NHAU Hàng ngang thứ 2có 13 ô chữTrả lời:GHÊ RÍCH Ai đã từng làm thí nghiệm để kiểm chứng sự tồn tại của áp suất khí quyển được mô tả như hình vẽ trên? Hàng ngang thứ 3có 7 ô chữ Bầu không khí bao quanh Trái đất được gọi là gì?Trả lời:KHÍ QUYỂN Hàng ngang thứ 4có 8 ô chữ Đơn vị đo áp suất là gì?Trả lời:PAXCANKí hiệu: Pa Hàng ngang thứ 5có 6 ô chữ Ai là người đầu tiên đo được áp suất ánh sáng?Trả lời:LÊ BÊ ĐÉP Hàng ngang thứ 6có 7 ô chữ Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép được gọi là gì?Trả lời:ÁP LỰC Hàng ngang thứ 7có 5 ô chữ Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càngTrả lời:GIẢMĐây là từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Hàng ngang thứ 8có 4 ô chữ

File đính kèm:

  • pptÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.ppt
Bài giảng liên quan