Bài giảng Vật lý 8 - Bài: Ôn tập

Để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh làm thí nghiệm như sau. Thả một miếng chì 300g được lấy từ nước đang sôi ra vào một cốc đựng 100g nước ở nhiệt độ 340 C và thấy nước nóng thêm tới 400 C.
a. Tính nhiêt dung riêng của chì, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b. Tại sao kết quả tìm được không phù hợp với giá trị trong bảng nhiệt dung riêng trong sách giáo khoa là 130 J/kg.K

óm tắt: cho

m1 = 300g = 0,3kg

t1 = 100oC

t = 40oC

m2 = 100g = 0,1kg

c2 = 4 200J/kg.độ

t2 = 34oC

Tính a. c1 = ?

 b. giải thích kq

 

pptx8 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
«n TËP 1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.Q tỏa ra = Q thu vàoQ = m.c.∆tQ = m.c.(tL – tB)Để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh làm thí nghiệm như sau. Thả một miếng chì 300g được lấy từ nước đang sôi ra vào một cốc đựng 100g nước ở nhiệt độ 340 C và thấy nước nóng thêm tới 400 C.	a. Tính nhiêt dung riêng của chì, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.	b. Tại sao kết quả tìm được không phù hợp với giá trị trong bảng nhiệt dung riêng trong sách giáo khoa là 130 J/kg.KTóm tắt: chom1 = 300g = 0,3kgt1 = 100oCt = 40oCm2 = 100g = 0,1kgc2 = 4 200J/kg.đột2 = 34oCTính a. c1 = ? b. giải thích kqa. Khi nước nóng thêm tới 400 C thì đó cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp, nên nhiệt độ này là nhiệt độ của chì sau khi toả nhiệt.Tóm tắt: chom1 = 300g = 0,3kgt1 = 100oCt = 40oCm2 = 100g = 0,1kgc2 = 4 200J/kg.Kt2 = 34oCTính a. c1 = ?b. giải thích kq  Nhiệt lượng c1 mà nước thu vào là:Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,1 . 4200. (40 - 34) = 2 520 (J) Nhiệt lượng mà chì toả ra là:Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,3. c1 .(100-40) = 18 . c1 (J) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có nhiệt lượng mà chì toả ra bằng nhiệt lượng mà nước thu vào : Q1 = Q2  18 . c1 = 2 520  c1 = 140 J/kg.Ka. Khi nước nóng thêm tới 400 C thì đó cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp, nên nhiệt độ này là nhiệt độ của chì sau khi toả nhiệt.Tóm tắt: chom1 = 300g = 0,3kgt1 = 100oCt = 40oCm2 = 100g = 0,1kgc2 = 4 200J/kg.đột2 = 34oCTính a. c1 = ?b. giải thích kq Nhiệt lượng c1 mà nước thu vào là:Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,1 . 4200. (40 - 34) = 2 520 (J)Nhiệt lượng mà chì toả ra là:Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,3. c1 .(100-40) = 18 . c1 (J)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có nhiệt lượng mà chì toả ra bằng nhiệt lượng mà nước thu vào : Q1 = Q2  18 . c1 = 2 520  c1 = 140 J/kg.Kb. Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.2. Thả một miếng đồng có khối lượng 600g được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC . Sau một thời gian, nhiệt độ của miếng đồng và nước đều bằng 30oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Tóm tắt: chom1 = 600g = 0,6kgt1 = 100oCc1 = 380J/kg.Kt = 30oCc2 = 4 200J/kg.Kt2 = 20oCTính m2 = ? Khi nhiệt độ của đồng và nước cùng bằng 300 C thì đó cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp Nhiệt lượng mà nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t – t2) = m2 . 4200. (30 - 20) = 42 000 m2 (J) Nhiệt lượng mà đồng toả ra là:Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,6. 380 .(100-30) = 15 690(J)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có nhiệt lượng mà chì toả ra bằng nhiệt lượng mà nước thu vào : Q1 = Q2  15 690 = 42 000 m2  m2 = kgTóm tắt: chom1 = 600g = 0,6kgt1 = 100oCc1 = 380J/kg.Kt = 30oCc2 = 4 200J/kg.Kt2 = 20oCTính m2 = ?GV: Nguyễn Hữu Thiết

File đính kèm:

  • pptxOn tap vat ly tiet 32 giam tai.pptx
Bài giảng liên quan