Bài giảng Vật lý 8 - Đối lưu – Bức xạ nhiệt

Đối lưu:

Thí nghiệm: H 23.2

Trả lời câu hỏi:

Vận dụng:

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Đối lưu – Bức xạ nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chaøo quyù thaày coâ KIỂM TRA BÀI CỦCâu hỏi :- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ?- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào ?Trả lời: Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém .- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn .Hình 22.3PlayHình 23.1Hình 22.3PlayTrong thí nghiệm về tính dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun ở đáy ống nghiệm thì trong thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTI . Đối lưu:1. Thí nghiệm: H 23.2Hình 23.2ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTI . Đối lưu:1. Thí nghiệm: H 23.2Hình 23.2Hình 23.2PlayĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTI . Đối lưu:1. Thí nghiệm: H 23.2 2. Trả lời câu hỏi:Hình 23.2C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?C2: Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên trên, còn lớp nước lạnh ở trên lại đi xuống dưới?C3: Tại sao biết nước trong cốc đã nóng lên?ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTI . Đối lưu:1. Thí nghiệm: H 23.2 2. Trả lời câu hỏi:Hình 23.2Qua thí nghiệm trên em hãy cho biết thế nào là đối lưu? * Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTI . Đối lưu:1. Thí nghiệm: H 23.2 2. Trả lời câu hỏi:Hình 23.2 3. Vận dụng:Hãy quan sát thí nghiệm để trả lời câu hỏi C4:ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTI . Đối lưu:1. Thí nghiệm: H 23.2 2. Trả lời câu hỏi:Hình 23.2 3. Vận dụng:C5: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?C6: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao? Hình 22.3PlayHình 23.1Hình 22.3Vậy qua những thí nghiệm trên em thấy nhiệt đã truyền đến miếng sáp bằng cách nào?Ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào? Ta tìm hiểu phần II. Bức xạ nhiệtĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT1. Thí nghiệm: H 23.4Hình 23.4II. Bức xạ nhiệt:PlayABĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT1. Thí nghiệm: H 23.4II. Bức xạ nhiệt:C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ có tác dụng gì?2. Trả lời câu hỏi:ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT1. Thí nghiệm: H 23.4II. Bức xạ nhiệt:C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao?2. Trả lời câu hỏi:Qua thí nghiệm trên em hãy cho biết thế nào bức xạ nhiệt?Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT1. Thí nghiệm: H 23.4II. Bức xạ nhiệt:2. Trả lời câu hỏi: Trong thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTIII. Vận dụng:C10: Tại sao trong thí nghiệm ở hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đèn?C11: Tại sao về mùa hè ta mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTIII. Vận dụng:C12: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở bảng sau:ChấtRắnLỏngKhíChân khôngHình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuĐối lưuBức xạ nhiệtVậy năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào? ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTHọc thuộc ghi nhớ ở SGK.Làm bài tập 23.1 – 23.6.Xem trước bài công thức tính nhiệt lượng

File đính kèm:

  • pptbai 23 DOI LUU BUC XA NHIET(1).ppt
Bài giảng liên quan