Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 10: Áp suất chất lỏng
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
Câu hỏi: Áp lực là gì? Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Trả lời:+ Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép+ Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị épP+ Công thức:Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề như vậy? Các em có biết vì sao không?Tiết 10ÁP SUẤT CHẤT LỎNGTuần 10 - Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?PI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:1. Thí nghiệm 1:Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm 1:Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. CABC1. Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không?Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:1. Thí nghiệm 1:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà còn gây ra áp suất lên cả thành bình.Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG 2. Thí nghiệm 2:Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống.DHình 8.4a)b)Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng của nó.I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:1. Thí nghiệm 1:Tiết 10: BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG 2. Thí nghiệm 2:C3. Nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:1. Thí nghiệm 1:KL: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà còn gây ra áp suất lên cả thành bình.Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG 2. Thí nghiệm 2:KL: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng của nó.3. Kết luận:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên .. bình, mà lên cả ..... bình và các vật ở .. chất lỏng.đáythànhtrong lòngI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. Công thức tính áp suất chất lỏng:Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. p = d.hI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. Công thức tính áp suất chất lỏng:CM: Theo công thức Mà (P là trọng lượng của khối chất lỏng) p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa)d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. Công thức tính áp suất chất lỏng:p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa)d: trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)Chú ý:Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.Suy ra: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhauBT: So sánh áp suất tại điểm A và điểm B nằm trong lòng một chất lỏng đứng yên, biết điểm A và điểm B ở cùng một độ sâu.Giải:Ta có công thức tính áp suất tại điểm A và điểm B là:pA = d.hA và pB = d.hBVì hA = hB nên pA = pB. . A . BI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Tiết 10: - ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. Công thức tính áp suất chất lỏng:III. Vận dụng:C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?Vì: Khi lặn sâu, áp suất của nước tác dụng lên người thợ lặn rất lớn (hàng ngàn N/m2) nên phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn đó, nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạngp: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa)d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. Công thức tính áp suất chất lỏng:III. Vận dụng:C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)d = 10000N/m3h1 = 1,2 mh2 =1,2-0,4= 0,8 mp1 = ?, p2 = ?Áp suất nước lên đáy thùng là: p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(Pa)Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m: p2 = d.h2 = 10000. 0,8 = 8000(Pa)Tóm tắtGiải:p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa)d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)h1 = 1,2mh2DẶN DÒHọc mục I,II phần ghi nhớ trang 31 của bàiLàm các bài tập từ 8.1, 8.3, 8.4, 8.5, 8.7, 8.8, 8.9 SBTChuẩn bị phần tiếp theo: Bình thông nhau, Máy nén thủy lực. Dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống. Trong các cách đánh cá sau, em không chọn cách nào? Vì sao?Nếu chúng ta dùng mìn để đánh bắt cá, thì áp suất do mìn gây ra sẽ được truyền đi theo mọi phương, gây tác hại cho các sinh vật trong một vùng rất rộng lớn. Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá.ViÖc sö dông chÊt næ ®Ó ®¸nh b¾t c¸ Khi ng d©n cho næ m×n díi biÓn sÏ g©y ra ¸p suÊt lín, ¸p suÊt nµy truyÒn theo mäi ph¬ng g©y t¸c ®éng m¹nh trong mét vïng réng lín. Díi t¸c ®éng cña ¸p suÊt nµy, hÇu hÕt c¸c sinh vËt trong vïng ®ã ®Òu bị chÕt. ViÖc ®¸nh b¾t b»ng chÊt næ cã t¸c h¹i:+ Huû diÖt sinh vËt biÓn. + ¤ nhiÔm m«i trêng sinh th¸i.+ Cã thÓ g©y chÕt ngêi nÕu kh«ng cÈn thËnTuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.HỆ THỐNG CẤP NƯỚC MÁY CỦA THÀNH PHỐĐài phun nước Hệ thống kênh mương thuỷ lợiHình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.- Tµu ngÇm lµ lo¹i tµu cã thÓ ch¹y ngÇm díi mÆt níc, vá cña tµu ®îc lµm b»ng thÐp dµy v÷ng ch¾c chÞu ®îc ¸p suÊt lín.Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.CÊu t¹o cña tµu ngÇmT¹i sao vá cña tµu ph¶i lµm b»ng thÐp dµy chÞu ®îc ¸p suÊt lín?IV. Vận dụng:T¹i sao vá cña tµu ngÇm ph¶i lµm b»ng thÐp dµy chÞu ®îc ¸p suÊt lín?V× khi tµu lÆn s©u díi mÆt níc ¸p suÊt do níc biÓn g©y ra lªn ®Õn hµng ngh×n N/m2, nÕu vá tµu kh«ng ®ñ dµy vµ v÷ng ch¾c tµu sÏ bÞ bÑp dóm theo mäi ph¬ng. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. Công thức tính áp suất chất lỏng:p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa)d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)GHI NHỚ:
File đính kèm:
- Ap suat chat long(1).ppt