Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 11 - Bài 9: Áp suất khí quyển

Khí quyển là lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét bao bọc xung quanh Trái Đất.

Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 11 - Bài 9: Áp suất khí quyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chóc mõng c¸c thÇy c« gi¸o®Õn dù giê th¨m líp 8A1!Bµi gi¶ng VËt lÝ 8TiÕt 11: bµi 9: ¸p suÊt khÝ quyÓnGV: Hoµng V¨n SangTr­êng THCS Lª ThanhN¨m häc 2013 - 2014Kiểm tra bài cũ:1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên?Trả lời: Công thức tính áp suất chất lỏng:p = d.h Trong đó: p: là áp suất tính bằng Pa hay (N /m2) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng (N/m3 ) h: là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng (m)2. pA Pcột nước trong ống. Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?  Nước sẽ chảy ra khỏi ống,vì khi bỏ ngón tay bịt khítrong ống thông với khí quyển,Pkk trong ống + Pcột nước trong ống > Pkk bên dưới ống → nước chảy từ trong ống ra.Hai bán cầuMiếng lótNăm 1654, Ghê-rich, Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau: 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.C4: Hãy giải thích tại sao? 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:C4: Hãy giải thích tại sao?  Vì rút hết không khí trong quả cầu ra Ptrong quả cầu = 0, vỏ quả cầu chịu tác dụng của Pkhí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau. Không khí Càng lên cao áp suất khí quyển càng lớn hay nhỏ? - Càng lên cao áp suất khí quyển càng nhỏ. Càng xuống thấp áp suất khí quyển càng lớn hay nhỏ? - Càng xuống thấp áp suất khí quyển càng lớn.  Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp suất tạo thành áp lực có hướng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của nước chứa trong cốc.C8: Giải thích hiệntượng nêu ra ở đầu bài? 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:II. VẬN DỤNG:C9: Nêu ví dụChứng tỏ sự tồntại của áp suấtkhí quyển? Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc, thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra. 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:II. VẬN DỤNG:C9: Nêu ví dụChứng tỏ sự tồntại của áp suấtkhí quyển? Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc, thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra. Tác dụng của các ống nhỏ giọt. 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:II. VẬN DỤNG:C9: Nêu ví dụChứng tỏ sự tồntại của áp suấtkhí quyển? Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc, thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra. Đục 1 lỗ hộp sữa khó chảy ra ngoài, đục 2 lỗ sữa chảy dễ dàng. Tác dụng của các ống nhỏ giọt. 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:II. VẬN DỤNG:C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức: p = d.h Vì: Không thể xác định được chiều cao (h) của khí quyển. Trọng lượng riêng của không khí (d) giảm dần theo độ cao. 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:II. VẬN DỤNG:GHI NHỚ Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương . 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:II. VẬN DỤNG:Bài tập 9.1: Càng lên cao áp suất khí quyển: càng tăng. càng giảm. không thay đổi. có thể tăng và cũng có thể giảm. Hãy chọn câu trả lời đúng. 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:II. VẬN DỤNG:Bài tập 9.3: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? 3. Thí nghiệm 3:TIẾT 11: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:II. VẬN DỤNG:Trả lời: Trên nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ, vì lúc đó Pkk trong ấm = Pkk trong vòi, khi rót nước Pkk trong ấm + Pcột nước trong ấm > Pkk quyển dưới vòi nên nước dễ dàng chảy ra ngoài. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài. Làm các bài tập từ 9.1; 9.2; 9.3; 9.5; 9.6; 9.9; SBT trang 30,31. Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ác si mét.Kết thúc bàiChóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ!Chóc c¸c em häc tèt!

File đính kèm:

  • pptTiet 11 Bai 9 Ap suat khi quyen.ppt