Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 11 - Tuần 11: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực

Bình thông nhau

Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau

C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).

Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 11 - Tuần 11: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1. Nêu sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng? 2. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức? - Chất rắn chỉ gây áp suất theo một phương là phương của áp lực còn chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.p= d. h trong đó : - p là áp suất (N/m2 hoặc pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) - h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)Tiết 11- Tuần 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰCI- Bình thông nhau- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau >ABAABBa)b)c)pApBpApBABAABBa)b)c)pApBpApB pBpA Máy ép cọc thủy lực- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Bài 8Máy khoan thủy lựcMáy ép phẳng thủy lựckích thủy lựcMáy ép ngói thủy lựcII- Máy nén thủy lực.*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ caocùng một Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰCI- Bình thông nhau- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau 1. Nguyên lý Pa-xcan:- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.p= f/sF = p.Sf.SsFfSs===>Kích thủy lực2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. II- Máy nén thủy lực.*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ caocùng một Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰCI- Bình thông nhau- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau 1. Nguyên lý Pa-xcan:- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.Máy ép nhựa thủy lực2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:p= f/sF = p.Sf.SsFfSs===>- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. II- Máy nén thủy lực.*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ caocùng một Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰCI- Bình thông nhau- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau 1. Nguyên lý Pa-xcan:- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.III- Vận dụngAB2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:p= f/sF = p.Sf.SsFfSs===>- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. C2 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.ABAB C3 : Giải thích hoạt động của thiết bị .Ống đo mực chất lỏng Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.II- Máy nén thủy lực.*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ caocùng một Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰCI- Bình thông nhau- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau 1. Nguyên lý Pa-xcan:- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.III- Vận dụng2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:p= f/sF = p.Sf.SsFfSs===>- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. III- Vận dụngMột người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20 000N diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2 diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?fsABS f s ABSBài làmTóm tắtP = 20 000N S = 250 cm2 s = 5 cm2 f = ?Từ công thức suy ra f = (mà F = P)Người này cần dùng một lực ít nhất làf = = 400(N) Đáp số: 400N20000.5250F Sf s=.F sS

File đính kèm:

  • pptbai binh thong nhau may nen thuy luc.ppt