Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 26: Nhiệt năng

Trong thí nghiệm về thả quả bóng rơi (H.21.1), mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 26: Nhiệt năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1/ Các chất được cấu tạo như thế nào? CÂU HỎITrả lời1/ Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa chúng có khoảng cách.2/ Nêu mối quan hệ giữa chuyển động của các phân tử và nhiệt độ? 2/ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.KIỂM TRA BÀI CŨTIẾT 26: NHIỆT NĂNGTrong thí nghiệm về thả quả bóng rơi (H.21.1), mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?TIỀT 26 : NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGKhi nào vật có động năngKhi vật đó chuyển độngTIẾT 26:NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGMỗi phân tử đều có động năngTổng động năng của các phân tử gọi là nhiệt năngTIẾT 26 : NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGNhiệt năng của một vật là gì?Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.TIẾT 26 :NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGNếu nhiệt độ của vật tăng thì động năng của vật như thế nào?Động năng của vật tăng vì phân tử chuyển động càng nhanhNhiệt năng của vật tăng lênTIẾT 26 :NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNG Nhiệt năng có quan hệ như thế nào đối với nhiệt độ? Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.TIẾT 26 :NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNG Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGTIẾT 26 : NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGII/CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGEm hãy nghĩ ra các cách làm thay đổi nhiệt năng của một miếng kim loại?TIẾT 26:NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGII/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGThả vật vào cốc nước nóngThả vật vào nước đáHơ trên ngọn lửaTIẾT 26:NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGII/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGCác cách này đều làm miếng đồng nóng lênThực hiện côngTIẾT 26:NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGII/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGnhiệt năng của miếng đồng thay đổi.Truyền nhiệtTIẾT 26:NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNG Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGCó mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật?Thực hiện côngTruyền nhiệt-Có 2 cách thay đổi nhiệt năng của một vật:Thực hiện công Truyền nhiệtTIẾT 26:NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGNhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.II/CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG1.Thực hiện côngNhiệt lượng là gì? Được ký hiệu và có đơn vị như thế nào? 2.Truyền nhiệtIII/NHIỆT LƯỢNG Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q. Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J)TIẾT 26 :NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGII/CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG1.Thực hiện công2.Truyền nhiệtIII/NHIỆT LƯỢNGIV/ VẬN DỤNGC3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.C3:Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?TIẾT 26 :NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGII/CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG1.Thực hiện công2.Truyền nhiệtIII/NHIỆT LƯỢNGIV/ VẬN DỤNGC4:Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.TIẾT 26 :NHIỆT NĂNGI/ NHIỆT NĂNGII/CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGIII/NHIỆT LƯỢNGIV/ VẬN DỤNGC3:Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.C4:Từ cơ năng sang nhiệt năng.Đây là sự thực hiện công.C5:Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.C5:Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí tiếp xúc quả bóng, của quả bóng tiếp xúc với mặt sàn.Câu 1: Nhiệt năng của một vật ?Chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệtChỉ có thể thay đổi bằng thực hiện côngCó thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệtCó thể thay đổi khi có một chất khác truyền nhiệt cho nó.Câu 2: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?A.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.B.Nhiệt năng của giọt nước giảm , của nước trong cốc tăngC.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảmD.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.Câu 3: Nhiệt năng của một vật tăng khiVật truyền nhiệt cho vật khácVật thực hiện công lên vật khácChuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lênChuyển động của vật nhanh lênDẶN DÒLàm bài tập 21.1; 21.2; 21.3;21.4; 21.5 Dẫn nhiệt là gì? Đọc phần có thể em chưa biết.GHI NHỚNhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách:Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J).BÀI 21:NHIỆT NĂNG

File đính kèm:

  • pptvat ly 8.ppt