Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 29 đến tiết 35

I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Biết dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí

 Hiểu sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. Sự bức xạ nhiệt.

 Vận dụng: tìm thí dụ về bức xạ nhiệt, nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.

2. Kỹ năng: quan sát và giải thích hiện tượng

3. Thái độ tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.

II-CHUẨN BỊ:

Dụng cụ thí nghiệm như H.23.2, 23.3, 23.4, 23.5. Hình vẽ phóng đại cái phích và 1 cái phích

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 29 đến tiết 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HS đọc kĩ đề và lên bảng làm bài tập
* HS đọc kĩ đề và lên bảng làm bài tập
* HS đọc kĩ đề và lên bảng làm bài tập
*Một thỏi đồng có khối lượng 3kg được đun nóng tới 5000C. Khi nguội dến 500C thì nó tỏa ra nhiệt lượng là bao nhiêu? biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k
TL: nhiệt lượng của đồng khi nhiệt độ của nó hạ từ 500oC xuống 50oC 
Ta có công thức: 
Qtỏa = m.c(t1– t2) = 3.380.(500-50) = 513000J
* Thả một quả cầu bằng kẽm được đun nóng tới 1300C vào một bình nước có khối lượng 1kg ở 200C sau một thời gian khi xáy ra sự cân băng nhiệt thì nhiệt độ cỉa nó là 300C. Tính khối lượng của quả cầu. Nhiệt dung riêng của kẽm và của nước lần lượt là 210J/kg.K và 4200J/kg.K ( Bỏ qua sự mất mát nhiệt ở môi trường xung quanh )
TL: 
Nhiệt lượng do nước thu : 
Nhiệt lượng do kẽm tỏa ra;
 = mk.ck(t1k– t2k) = 
mk .210.(130-30) = 21000mkJ
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:Qkãm tỏa = Qnthu 
Hay: 21000mk = 42000
Suy ra: mk = 2kg
* Thả một quả cầu bằng chì có khối lượng 2kg được nung nóng lên đến 1900C vào trong một lít nước thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là 400C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu? Nhiẹt dung riêng của chì, nước lần lượt là 130J/kg.K, 4200 J/kg.K( Bỏ qua sự mất mát nhiệt ở môi trường xung quanh )
TL: Nhiệt lượng tỏa ra của chì:
Qct = mc.cc(t1c– t2c) = 2.130.(190-40) = 39000J
Nhiệt lượng thu vào của nước:
Qnthu = mn.cn(t2n– t1n) = 1.4200.(40-t1n) = 4200.(40-t1n)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Qnthu = Qct
Hay: 4200.(40-t1n) = 39000J
Suy ra: t1n = 40-39000/4200=30,70C
IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng
Nguyễn Thanh Biểu
Tuần:
34
Ngày soạn:
Tiết:
34
Ngày giảng:
BÀI 29: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương NHIỆT HỌC
Trả lời được các câu hỏi ôn tập.
Làm được các bài tập.
Kỹ năng làm các bài tập
Thái độ tích cực khi ôn các kiến thức cơ bản..
II-CHUẨN BỊ: Vẽ bảng 29.1. Hình 29.1 vẽ to ô chữ
HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Ôn tập:
Tổ chưc cho HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập.
Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.
GV rút ra kết luận chính xác cho HS sửa chữa và ghi vào vở.
HĐ2: Vận dụng:
Tổ chưc cho HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập.
Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.
GV cho kết luận rõ ràng để HS ghi vào vở.
Nhắc HS chú ý các cụm từ : ”không phải” hoặc “không phải”
Gọi HS trả lời từng câu hỏi
Cho HS khác nhận xét
GV rút lại câu trả lời đúng
Cho HS thảo luận bài tập 1
Đại diện nhóm trình bày bài giải
Các nhóm khác nhận xét
HĐ3: Trò chơi ô chũ:
Giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẳn.
Mỗi nhóm chọn một câu hỏi từ 1 đến 9 điền vào ô chữ hàng ngang.
Mỗi câu đúng 1 điểm, thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu.
Đoán đúng ô chữ hàng dọc số điểm tăng gấp đôi (2 điểm), nếu sai sẽ loại khỏi cuộc chơi.
Xếp loại các tổ sau cuộc chơi
Thảo luận và trả lời.
Tham gia tranh luận các câu trả lời
Sửa câu đúng và ghi vào vở của mình
Thực hiện theo yêu cầu hướng dẫn của GV
HS trả lời các câu hỏi 
Tóm tắt đề bài:
m1= 2kg
t1= 200C
t2= 1000C
c1 =4200J/kg.K
m2= 0.5kg
c1 = 880 J/kg.K
mdầu =?
q= 44.106J/kg
Thảo luận nhóm bài 1
Đại diện nhóm trình bày bài giải
Tóm tắt:
F = 1400N
s = 100km =105m
m = 8kg
q = 46.106
H =?
Các nhóm cử đại điện bốc thăm câu hỏi 
Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi.
A- Ôn tập:
 (HS tự ghi vào vở các câu trả lời)
B- Vận dụng:
I-Khoanh tròn chử cái ở câu trả lời đúng:
1.B ; 2B ; 3D ; 4C ; 5C
II- Trả lời câu hỏi:
Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán diễn ra chậm
Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động,
Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công.
Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp sang ống nước ; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng.
III-Bài tập:
1) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước:
Q = Q1 +Q2
 = m1.c1. rt + m2.c2. rt
 = 2.4200.80 +0.5.880.80
 = 707200 J
Theo đề bài ta có:
 Qdầu = Q
=> Qdầu = Q= .707200
 Qdầu = 2357 333 J
-Lượng dầu cần dùng:
m = = = 0.05 kg
2) Công mà ôtô thực hiện được:
A =F.s =1 400.100 000=140.106 J
Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra:
Q =m.q = 8.46.106= 368.106 J
Hiệu suất của ôtô:
.100%= 100%= 38%
C- TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
1
H
Ỗ
N
Đ
Ộ
N
2
N
H
I
Ệ
T
N
Ă
N
G
3
D
Ẫ
N
N
H
I
Ệ
T
4
N
H
I
Ệ
T
L
Ư
Ơ
N
G
5
N
H
I
Ệ
T
D
U
N
G
R
I
Ê
N
G
6
N
H
I
Ê
N
L
I
Ệ
U
7
N
H
I
Ệ
T
H
Ọ
C
8
B
Ứ
C
X
Ạ
N
H
I
Ệ
T
IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng
Nguyễn Thanh Biểu
Tuần:
35
Ngày soạn:
Tiết:
35
Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức làm bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế.
3. Thái độ : Say mê tìm tòi, yêu thích môn học .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm qua từng bài học và bài tập vận dụng.
HS: ôn tập trước ở nhà.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức: Trật tự + sỉ số (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
HĐ1: Ôn tập:Ôn tập theo đề cương;
Tổ chưc cho HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập.
Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.
GV rút ra kết luận chính xác cho HS sửa chữa và ghi vào vở.
HĐ2: Vận dụng:
Tổ chưc cho HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập.
Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.
GV cho kết luận rõ ràng để HS ghi vào vở.
Nhắc HS chú ý các cụm từ : ”không phải” hoặc “không phải”
Gọi HS trả lời từng câu hỏi
Cho HS khác nhận xét
GV rút lại câu trả lời đúng
Cho HS thảo luận bài tập 1
Đại diện nhóm trình bày bài giải
Các nhóm khác nhận xét
Thảo luận và trả lời.
Tham gia tranh luận các câu trả lời
Sửa câu đúng và ghi vào vở của mình
Thực hiện theo yêu cầu hướng dẫn của GV
HS trả lời các câu hỏi 
Tóm tắt đề bài:
m1= 2kg
t1= 200C
t2= 1000C
c1 =4200J/kg.K
m2= 0.5kg
c1 = 880 J/kg.K
mdầu =?
q= 44.106J/kg
Thảo luận nhóm bài 1
Đại diện nhóm trình bày bài giải
Tóm tắt:
F = 1400N
s = 100km =105m
m = 8kg
q = 46.106
H =?
A- Ôn tập:
 (HS tự ghi vào vở các câu trả lời)
B- Vận dụng:
*Một thỏi đồng có khối lượng 3kg được đun nóng tới 5000C. Khi nguội dến 500C thì nó tỏa ra nhiệt lượng là bao nhiêu? biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k
TL: nhiệt lượng của đồng khi nhiệt độ của nó hạ từ 500oC xuống 50oC 
Ta có công thức: 
Qtỏa = m.c(t1– t2) = 3.380.(500-50) = 513000J
* Thả một quả cầu bằng kẽm được đun nóng tới 1300C vào một bình nước có khối lượng 1kg ở 200C sau một thời gian khi xáy ra sự cân băng nhiệt thì nhiệt độ cỉa nó là 300C. Tính khối lượng của quả cầu. Nhiệt dung riêng của kẽm và của nước lần lượt là 210J/kg.K và 4200J/kg.K ( Bỏ qua sự mất mát nhiệt ở môi trường xung quanh )
TL: 
Nhiệt lượng do nước thu : 
Nhiệt lượng do kẽm tỏa ra;
 = mk.ck(t1k– t2k) = 
mk .210.(130-30) = 21000mkJ
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:Qkãm tỏa = Qnthu 
Hay: 21000mk = 42000
Suy ra: mk = 2kg
* Thả một quả cầu bằng chì có khối lượng 2kg được nung nóng lên đến 1900C vào trong một lít nước thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là 400C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu? Nhiẹt dung riêng của chì, nước lần lượt là 130J/kg.K, 4200 J/kg.K( Bỏ qua sự mất mát nhiệt ở môi trường xung quanh )
TL: Nhiệt lượng tỏa ra của chì:
Qct = mc.cc(t1c– t2c) = 2.130.(190-40) = 39000J
Nhiệt lượng thu vào của nước:
Qnthu = mn.cn(t2n– t1n) = 1.4200.(40-t1n) = 4200.(40-t1n)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Qnthu = Qct
Hay: 4200.(40-t1n) = 39000J
Suy ra: t1n = 40-39000/4200=30,70C
Bài tập:
1) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước:
Q = Q1 +Q2
 = m1.c1. rt + m2.c2. rt
 = 2.4200.80 +0.5.880.80
 = 707200 J
Theo đề bài ta có:
 Qdầu = Q
=> Qdầu = Q= .707200
 Qdầu = 2357 333 J
-Lượng dầu cần dùng:
m = = = 0.05 kg
2) Công mà ôtô thực hiện được:
A =F.s =1 400.100 000=140.106 J
Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra:
Q =m.q = 8.46.106= 368.106 J
Hiệu suất của ôtô:
.100%= 100%= 38%
5. Dặn dò: 
- Học sinh về nhà xem lại bài dặt biệt là đề cương ôn tập và giải các bài tập trong đề cương.
- Chuẩn bị thi học kì II
IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng
Nguyễn Thanh Biểu

File đính kèm:

  • docGA vat li 8 TUAN 29 - 35 13.14.doc
Bài giảng liên quan