Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 30 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Câu 1: Thế nào là sự dẫn nhiệt? Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất?

 Trả lời: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất

Câu 2: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng

 a. Đồng, nước, không khí

b. Nước, đồng, không khí

c. Không khí, nước, đồng

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 30 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN LÝ 8Tiết 30- Bài 23: ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆTKiểm tra bài cũCâu 1: Thế nào là sự dẫn nhiệt? Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất?	Trả lời: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhấtCâu 2: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng a. Đồng, nước, không khíb. Nước, đồng, không khíc. Không khí, nước, đồngCâu 3: Đun nứơc bằng ấm nhôm và bằng âm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn? Tại sao?	Trả lời Nước trong âm nhôm sôi nhanh hơn vì âm nhôm dẫn nhiệt tốt hơn ấm đấtGIĨ TỪ ĐÂU MÀ CĨ ?TiÕt 30- Bµi 23Đối lưuBức xạ nhiệtTrong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?C1. Nước di chuyển thành dòng hay di chuyển theo mọi hướng ?Trả lời: Di chuyển thành dòngC2. Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới ?Trả lời: Do trọng lượng riêng của nước nóng nhá hơn nên nó nổi lên, và trọng lượng riêng của nước lạnh lín hơn nên nó chìm xuèng.C3. Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên?Trả lời: Nhờ nhiệt kế_ Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí_ Hình thức truyền này chủ yếu của chất lỏng và chất khíI- ®èi l­uCâu 1: Khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngắn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến. Hãy giải thích3. VËn dơng hiƯn t­ỵng ®èi l­uCâu 2: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới ?Trả lời: Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưuCâu 3: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?Trả lời: Không vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thề tạo thành các dòng đối lưuABGiọt nước duy chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì ?Trả lời: Không khí trong bình nóng lên và nở raGiọt nước di chuyển từ A về B chứng tỏ điều gì ?Trả lời: Nhiệt độ trong bình đã hạ xuống. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Suy ra, nhiệt độ truyền được đến đèn theo đường thẳngSự truyền nhiệt từ đèn đến bình có phải là dẫn nhiệt hay đối lưu không ?Trả lời: Không thể là dẫn nhiệt hay đối lưu vì: Không khí dẫn nhiệt kém và nhiệt được truyền theo đừơng thẳng_ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng_Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân khôngII. Bøc x¹ nhiƯtCâu 1: Tại sao trong thí nghiệm về bức xạ nhiệt, bình chứa không khí được phủ muội đen ?Trả lời: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệtCâu 2: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?Trả lời: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt làm mát cơ thểCâu 3: Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong bản sau:III. vËn dơngChấtRắnLỏngKhíChân khôngHình thức truyền nhiệt chđ yÕuDẫn nhiệtĐối lưu®èi l­u, bøc x¹ nhiƯtBức xạ nhiệtGHI NHỚ Đối lưu là sự . . . . . . . . . . . . . . bằng các . . . . . . . . . . . . ...hoặc. . . . . . . . , đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . Bức xạ nhiệt là sự . . . . . . . . . . . . bằng các . . . . . . . . . . . . . . . . . Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong. . . . . . . . . . . .truyền nhiệtdòng chất lỏngchất khíchất lỏngchất khí.truyền nhiệttia nhiệt đi thẳngchân khôngDẶN DÒ: Học phần ghi nhớ. Đọc “Có thể em chưa biết”. Làm bài tập: 23.2, 23.3, 23.5, 23.6/ Sách bài tập trang 30.

File đính kèm:

  • pptTIET 30DOI LUU.ppt
Bài giảng liên quan