Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 33 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Nguyên lí truyền nhiệt

Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:

Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

ppt9 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 33 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS HUỲNH VIỆT THANHMÔN: VẬT LÍ LỚP: 8/2NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG - Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước?- Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang giọt nước.- An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước.Ai đúng, ai sai? 1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.I. Nguyên lí truyền nhiệtTiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. 3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:I. Nguyên lí truyền nhiệtTiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTII. Phương trình cân bằng nhiệtPhương trình cân bằng nhiệt được viết dưới dạngQtỏa ra = Qthu vào Gọit1 là nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt (0C)t2 là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt (0C)t là nhiệt độ của hệ khi cân bằng (cũng là nhiệt độ sau cùng của vật tỏa nhiệt ra và vật thu nhiệt vào) (0C)hay Q1 = Q2Phương trình cân bằng nhiệt có dạng như thế nào?VËt to¶ nhiÖt(vËt 1)VËt thu nhiÖt(vËt 2)Khèi l­îng(kg)NhiÖt dung riªng(J/kg.K)NhiÖt ®é ban ®Çu(0C)Nhiệt độ cân bằng(0C)(nhiệt độ cuối) I. Nguyên lí truyền nhiệtTiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTII. Phương trình cân bằng nhiệtm1m2c1t1c2t2ttI. Nguyên lí truyền nhiệtTiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTII. Phương trình cân bằng nhiệtIII. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệtThả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và của nước truyền nhiệt cho nhau.I. Nguyên lí truyền nhiệtTiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTII. Phương trình cân bằng nhiệtIII. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệtTóm tắt:m1 = 0,15kgc1 = 880J/kg.Kt1 = 1000Ct = 250Cc2 = 4200J/kg.Kt2 = 200Ct = 250Cm2 = ?Bài giải- Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,15.880.(100 - 25) = 9900 (J) Nhiệt lượng nước thu vào:Q2 = m2.c2.(t – t2) = m2.4200.(25 - 20) = 21000.m2 (J)- Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vàoQ1 = Q2Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTBài tập. Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C. Sau một thời gian nhiệt độ cân bằng của chì và của nước là 600C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.Tính nhiệt lượng nước thu vào?Tính nhiệt dung riêng của chì?Tóm tắtm1 = 300g = 0,3kgm2 = 250g = 0,25kgt1 = 1000Ct2 = 58,50Ct = 600Cc2 = 4190 J/kg.KQ2 = ? (J)c1 = ? J/kg.Ka) Nhiệt lượng nước thu vào: Nhiệt lượng của chì tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào: Q1 = Q2 = 1571,25 (J)Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1571,25(J)b) Nhiệt dung riêng của chì:Q1 = m1.c1.(t1 - t) Học bài Làm bài tập 25.1; 25.2; 25.4 Sách bài tập.- Đọc phần “có thể em chưa biết”Chuẩn bị tiết sau luyện tập Xem lại lí thuyết các bài từ bài 22 đến bài 25 Làm lại các bài tập về công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptphuong trinh can bang nhiet.ppt
Bài giảng liên quan