Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 58 - Bài 48: Mắt
CẤU TẠO CỦA MẮT
Cấu tạo
Xt về phương diện quang học mắt gồm hai bộ phận chính:
* Xt về mặt sinh học cấu tạo của mắt gồm cc bộ phận. =>
PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VĂN LÂMVẬT Í9LNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CƠ VỀ DỰ TIẾT HỌC GV: Trịnh Thị Bích Hằng Trường THCS Chất lượng cao Dương Phúc Tư – Văn Lâm – Hưng YênSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊNẢnh của một vật trên phim luơn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.1.Nêu cấu tạo của máy ảnh?Mỗi máy ảnh đều cĩ vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.2. Ảnh của một vật trên phim cĩ tính chất gì?KIĨM TRA BµI CịTIÕT 58 - BµI 48 MẮTThể thuỷ tinh Màng lướiLà nơi ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét-Là một thấu kính hội tụI. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo * Xét về mặt sinh học cấu tạo của mắt gồm các bộ phận. => * Xét về phương diện quang học mắt gồm hai bộ phận chính:tiÕt 58 - Bµi 48: M¾tAûnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện trên màng lướiI. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo tiÕt 58 - Bµi 48: M¾tI. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo 2. So sánh mắt và máy ảnh. C1. Nêu những điểm giống về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.Thể thủy tinh đĩng vai trị như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim đĩng vai trị như bộ phận nào trong con mắt?tiÕt 58 - Bµi 48: M¾t- Thể thủy tinh đĩng vai trị như.....trong máy ảnh.- Phim trong máy ảnh đĩng vai trị như trong mắt.vật kínhmàng lướiVật kínhPhimThể thủy tinhMàng lướiI. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo 2. So sánh mắt và máy ảnh.tiÕt 58 - Bµi 48: M¾tVề phương diện quang học, cấu tạo của mắt và máy ảnh cĩ gì khác nhau?- Thể thủy tinh cĩ thể thay đổi tiêu cự, vật kính khơng thay đổi tiêu cự được.- Khoảng cách từ vật kính đến phim cĩ thể thay đổi được, khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới khơng thay đổi được.I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo 2. So sánh mắt và máy ảnh.tiÕt 58 - Bµi 48: M¾tI. CẤU TẠO CỦA MẮT II. SỰ ĐIỀU TIẾTTrong quá trình điều tiÕt thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.tiÕt 58 - Bµi 48: M¾tF’F’Vật đặt gần mắtVật đặt xa mắt Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài.Vật đặt càng gần mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng ngắnEm hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài ngắn khác nhau như thế nào?tiÕt 58 - Bµi 48: M¾tI. CẤU TẠO CỦA MẮT II. SỰ ĐIỀU TIẾTIII. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN Là điểm xa nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ được khi khơng điều tiết Điểm gần mắt nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ được Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn(OCv) Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCc)Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật .ĐIỂM CỰC VIỄN (Cv):ĐIỂM CỰC CẬN (Cc):Mắt bình thường cĩ điểm cực viễn ở vơ cực, điểm cực cận cách mắt khoảng 25cmtiÕt 58 - Bµi 48: M¾tFCVFCcCcCVKhoảng cách từ điểm cực cận CC đếùn điểm cực viễn CV ( CCCV ) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.Mỗi chúng ta đều có một điểm cực cận và một điểm cực viễn. Vị trí của hai điểm này phụ thuộc vào thị lực của mỗi người và vị trí của chúng có thể bị thay đổi theo thời gian. Vậy chúng ta phải bảo vệ mắt như thế nào ?I. CẤU TẠO CỦA MẮT II. SỰ ĐIỀU TIẾTIII. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄNtiÕt 58 - Bµi 48: M¾tThực ra, nếu mắt đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m,6m trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực.Đối với bảng thị lực SGK/129, đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dịng thứ 2 từ trên xuống để kiểm tra mắt cĩ tốt khơng.Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất xa mắt (vơ cực) Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dịng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt cĩ tốt hay khơng.tiÕt 58 - Bµi 48: M¾tKhi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vịng đỡ thể thủy tinh co bĩp mạnh nhất, do đĩ rất chĩng mỏi mắt. Nhìn thấy các chữ bị mờCcKhơng nên thường xuyên nhìn vật ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, chơi gamesau một thời gian chúng ta phải dừng lại và thư giãn để mắt khơng phải điều tiết liên tục.Đối với mắt người cịn trẻ thì cực cận cách mắt trên 10cm. Càng lớn tuổi thì cực cận càng ra xa mắt, cĩ thể cách mắt trên 1m.C4 : Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet ?tiÕt 58 - Bµi 48: M¾tTãm t¾t: h = 8m = 800cm; d = 20m = 2000cm ; d’ = 2 cmh’ = ?BF’hdd’OAA’B’h’IC5 Một người đứng cách môït cột điện 20m. Cột cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm ? GiảiTa có : dd’hh0,8 (cm)20002800==='hh’d’d=Suy ra :I. CẤU TẠO CỦA MẮT II. SỰ ĐIỀU TIẾTIII. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄNIV. VẬN DỤNGtiÕt 58 - Bµi 48: M¾tHayC6 Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất ?* Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất.* Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.I. CẤU TẠO CỦA MẮT II. SỰ ĐIỀU TIẾTIII. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄNIV. VẬN DỤNGTrả lờitiÕt 58 - Bµi 48: M¾tKÕt luËn+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.+ Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Aûnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.+ Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh trên màng lưới rõ nét.+ Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.+ Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.+ Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.CÂU 1LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤTLÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤTAĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐĨ MẮT CĨ THỂ NHÌN THẤY VẬTCBDĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐĨ MẮT CĨ THỂ NHÌN THẤY VẬTĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ :I. CẤU TẠO CỦA MẮT II. SỰ ĐIỀU TIẾTIII. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄNIV. VẬN DỤNGtiÕt 58 - Bµi 48: M¾tCÂU 2Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắtThể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnhACác phát biểu a,b,c đều đúngDBCTiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổiPhát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnhI. CẤU TẠO CỦA MẮT II. SỰ ĐIỀU TIẾTIII. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄNIV. VẬN DỤNGtiÕt 58 - Bµi 48: M¾t Đọc mục: “Cĩ thể em chưa biết” Học bài, làm các bài tập 48.1 – 48.10 trang 98, 99 trong sách bài tập Chuẩn bị bài: MẮT CẬN và MẮT LÃO HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thĩc xin c¶m ¬n
File đính kèm:
- Mat.ppt