Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Thân Thị Thanh

Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.

c. Giày đi mãi đế bị mòn.

d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.

e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).

 

ppt18 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Thân Thị Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chóc c¸c em häc tèt !Vật Lý 8 - Năm học: 2013 - 2014Giáo viên: Thân Thị ThanhKiểm tra miệng:Câu1) Thế nào là hai lực cân bằng?Câu2) Khi vật đang chuyển động hay đứng yên? Nếu vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào?Ngày 03 - 10 - 2013Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau , cùng phương, ngược chiều.Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Ngày 03 - 10 - 2013Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?Tai sao mặt lốp xe không làm nhẵn?Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay?Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi Tiết 6 - Bài 6:Ngày 03 - 10 - 2013LỰC MA SÁTHãy cho biết khi bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động thế nào trên mặt má phanh? Bánh xe trượt trên mặt má phanhKhi bánh xe không quay thì chuyển động thế nào trên mặt đường?Bánh xe không lăn mà trượt trên mặt đường.Vậy lúc này xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường, làm xe chuyển động chậm rồi dừng lại.Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.C1.Hãy lấy ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và trong kĩ thuật?C1. Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn violon với dây đàn.Trượt tuyết.Trục quạt bàn với ổ trụcTiết 6 Bài 6: LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.Khi đẩy thùng hàng ,ta nói xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường đúng hay sai?Vậy khi nào xuất hiện lực ma sát lăn?Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấyC2.Tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đơi sống và trong kĩ thuật?20 cmmC3. So sánh độ lớn của lực ma sát lăn lực ma sát trượt?C3. Độ lớn của lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượtChúng ta đứng được, đi được là nhờ vào lực ma sát gì?Tiết 6 Bài 6: LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013FkFmsC4)Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lựckéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013+ Vật đứng yên chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản.Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên.+ Lực này gọi là lực ma sát nghỉ. Tiết 6. Bài 6:LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằngLực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấyLực ma sát nghỉ có tác dụng gì?-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.C5.Hãy lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và trong kĩ thuật? Tiết 6. Bài 6 : LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT Lực ma sát có lợi hay có hại?Có lợiLàm giảm ma sátLàm tăng ma sátCách làm giảm ma sátCách làm tăng ma sátTra dầu mỡ thường xuyênGắn ổ biThay ma sát trượt thành ma sát lăn,bề mặt nhẵnTăng độ nhám bề mặt, bánh xe có khía, rãnh sâu.Có hạiNgày 03 - 10 - 2013Tiết 6 Bài 6: LỰC MA SÁT C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại:Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.c. Giày đi mãi đế bị mòn.d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).ma sát có lợi.ma sát có lợi.ma sát Có hại.ma sát có lợi.ma sát có lợi.Ngày 03 - 10 - 2013 Tổng kết:Hoàn thành sơ đồ sau bằng sơ đồ tư duy để có được nội dung hoàn chỉnh với các cụm từ:Lực ma sát lănLực ma sát nghỉLực ma sát trượtTra dầu mỡ, lắp vòng bi,làm nhẵn bề mặtLực ma sát có lợilàm cho bề mặt gồ ghề,sần sùi, lốp xe có rãnh,đế dép có khía cạnhLực ma sát có hại Tiết 6 Bài 6: LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013Lực ma sát trượtLực ma sát lănLực ma sát nghỉLực ma sát có lợiLực ma sát có hạiLàm tăng ma sát :làm cho bề mặt gồ ghề,sần sùi, lốp xe có rãnh,đế dép có khía cạnh Làm giảm ma sát:Tra dầu mỡ,lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặtTiết 6:LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013 Đối với tiết học này : Học thuộc nội dung bài kết hợp ghi nhớ.Phân biệt được từng loại lực ma sát, và biết cách tăng hoặc giảm ma sátLàm bài tập : Từ 6.1 đến 6.5 trong SBT.Đối với tiết học tiếp theo : Về nhà học bài từ tiết 1 đến tiết 6 Xem kỹ các công thức tính vận tốc, chuyển động không đều , các đơn vị và cách đổi đơn vị.Xem kỹ bài biểu diễn lực để áp dụng làm bài kiểm traHọc bài cho tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết có kết quả cao.Ngày 03 - 10 - 2013Chúc các em học tốt !Ngày 03 - 10 - 2013

File đính kèm:

  • pptLuc ma sat 2.ppt
Bài giảng liên quan