Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 7: Trọng lực – Đơn vị lực

Treo một vật nặng vào đầu một lò xo, đầu kia treo cố định ta thấy lò xo dãn ra (H8.1).

C1 : Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 7: Trọng lực – Đơn vị lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
` CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁOĐẾN DỰ GIỜMÔN VẬT LÝ LỚP 6A1Trường THCS Suối NgôKIỂM TRA MiỆNGCâu 1 : Hãy nêu những kết quả gây ra bởi tác dụng của lực.Câu 2 : Hãy nêu các ví dụ minh họa cho các kết quả do tác dụng của lực gây ra.Trả lời : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng ( và có thể vừa làm vật biến đổi chuyển động vừa làm vật bị biến dạng.Trả lời:Vd 1 : Xe đang chạy, nếu thắng, xe sẽ chạy chậm dần rồi dừng lại.Vd 2 :Kéo vào lò xo, lò xo sẽ dãn ra.Vd 3 : Thả cục đất sét, nó rơi xuống. Khi chạm sàn nó dừng lại và bị biến dạngBố ơi! Tại sao những người đứng ở Nam Cực không bị rơi ra ngoài Trái Đất?Con không biết là Trái Đất hút tất cả mọi vật, kể cả những vật ở Nam Cực à? Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ? 1.Thí nghiệm Hình 8.1a. Treo một vật nặng vào đầu một lò xo, đầu kia treo cố định ta thấy lò xo dãn ra (H8.1).C1 : Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?Trả lời :  Lò xo tác dụng vào quả nặng lực kéo.  Lực này có phương thẳng đứng và chiều hướng lên.  Quả nặng vẫn đứng yên vì có một lực khác cân bằng với lực kéo của lò xo.I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:1.Thí nghiệm : Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCb. Cầm một viên phấn trên cao rồi đột nhiên buông tay ra.C2 : Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực này có phương và chiều như thế nào?Trả lời : - Viên phấn có sự biến đổi chuyển động (từ đứng yên sang chuyển động) chứng tỏ có lực tác dụng vào nó.  - Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. - Lò xo dãn ra tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa đã tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)với lực kéo của lò xo. Lực này do (2) tác dụng lên quả nặng.- Khi vật được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)Vậy phải có một(4)vật xuống phía dưới. Lực này do (5)tác dụng lên vật.lực hútTrái Đấtcân bằngbiến đổi PHIẾU HỌC TẬPC3: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Trái ĐấtI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ? 1. Thí nghiệm : 2. Kết luận:Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lực.II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:1. Phương và chiều của trọng lực: Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:1. Phương và chiều của trọng lực:	*Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng để xác định phương thẳng đứng. 	*Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. 	*Phương của dây dọi là phương thẳng đứng. Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã (1) với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2) tức là phương (3) b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình 8.1 & 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4). . . . . . . . . . . . . . . . . . C4 thẳng đứng từ trên xuống dưới cân bằng dây dọi Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ? 1.Thí nghiệm : 2.Kết luận:II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:1. Phương và chiều của trọng lực: Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC2. Kết luận: Trọng lực có phương (1) và có chiều (2).thẳng đứngtừ trên xuống dưới. Trọng lực là lực hút của Trái ĐấtTrọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lựcI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ? 1.Thí nghiệm : 2.Kết luận:II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:1. Phương và chiều của trọng lực: Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC2. Kết luận:Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.III. ĐƠN VỊ LỰC:Đơn vị lực là niutơn. Kí hiệu: NTrọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lực.ISAAC NEWTONIsaac Newton (1642 - 1727) - nhà vật lý, toán học nước Anh, người được thế giới tôn là "người sáng lập ra vật lý học cổ điển" 	Niutơn xuất thân gia đình quý tộc nông thôn. Cha của Niutơn mất trước khi ông ra đời. Lúc mới sinh Niutơn ốm yếu, quặt quẹo. Bà mẹ quan tâm chăm sóc sức khỏe cho Niutơn nhiều hơn đường học vấn. Năm 12 tuổi, bà mới cho con trai đi học. Vì sức yếu, cậu thường bị các bạn bắt nạt. Cậu bèn nghỉ ra cách trả thù thú vị, là quyết tâm học thật giỏi để đứng đầu lớp. Năm 17 tuổi, Niutơn vào học ở trường Đại học tổng hợp Kembritgiơ. Thời gian còn là sinh viên, Niutơn đã tìm ra nhị thức trong toán học giải tích, được gọi là "nhị thức Niutơn". Năm 19 tuổi bắt đầu vào Đại học Cambirdge, bắt đầu nghiên cứu rộng rãi khoa học tự nhiên. 	Năm 27 tuổi, ông được cử làm giáo sư toán ở trường Đại học nơi ông học; năm 30 tuổi, ông được bầu làm hội viên Hội khoa học hoàng gia Anh (Viện hàn lâm) và 23 năm cuối đời, ông làm chủ tịch Hội khoa học hoàng gia Anh. Ông còn là hội viên danh dự của nhiều Hội khoa học và viện sĩ của nhiều Viện hàn lâm.I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ? 1.Thí nghiệm : 2.Kết luận:II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:1. Phương và chiều của trọng lực: Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC2. Kết luận:Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.III. ĐƠN VỊ LỰC:Đơn vị lực là niutơn. Kí hiệu: NTrọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lực.Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.HÃY ĐIỀN SỐ LIỆU THÍCH HỢPKhối lượng Trọng lượng 300g70N1,6kg 3N7000g =7kg 16NIV.VẬN DỤNG: Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang. Hãy dùng một ê-ke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang.C6 Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCI. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:III. ĐƠN VỊ LỰC:IV.VẬN DỤNG:C6Trả lời : Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc với nhau . Tiết 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰCEm hãy chọn câu đúng. Trọng lượng của một vật nặng 500g sẽ có chiều và độ lớn là : A . Hướng xuống, 10N. B . Hướng xuống, 5N. C . Hướng sang phải,5N. D . Hướng sang trái,10N.TỔNG KẾTBài tập: Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của trọng lực. Khi vật đứng yên thì có một lực thứ hai tác dụng lên vật và cân bằng với trọng lực. Chỉ ra lực thứ hai bằng cách nối cột A và cột B.4 - Chim đứng yên tại chỗ trong không trung.3 - Chiếc tàu trên mặt nước.2 - Bóng đèn treo vào sợi dây.1 - Bàn, ghế nằm yên trên mặt đất.d. Lực đẩy của không khí.c. Lực giữ của dây treo.b. Phản lực của mặt đất. a. Lực đẩy của nước.ABGHI NHỚ Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới ( hướng về tâm Trái Đất ). Trọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lực. Đơn vị của lực là niu-tơn (N). Trọng lượng của vật nặng 100g là 1N.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC* Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 8.1 - 8.4 trang 13.sbt. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”.Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết - Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1 đến bài 8 trong sách giáo khoa.  - Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 trang 53/sgk - Làm lại các bài tập ở SBT từ bài 1 đến bài 8 Giê häc kÕt thóc

File đính kèm:

  • pptTIET 7 BAI 8TRONG LUC DON VI LUC.ppt
Bài giảng liên quan