Bài giảng Vật lý 9 - Bài 12: Sự nổi

- Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.

 Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết

 

ppt31 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Bài 12: Sự nổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TL: Một vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA. Hai lực này cùng phương thẳng đứng, ngược chiều. Trọng lực P hướng từ trên xuống, lực FA hướng từ dưới lên.Bài 12: SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìmC1/ Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?phương và chiều của chúng có giống nhau không?-Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp a,b,c -Chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới:(1) Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng )(2) Chuyển động xuống dưới ( chìm xuống đáy bình)(3) Đứng yên ( lơ lửng trong chất lỏng )Vật sẽ . . . . Vật sẽ . . . . . Vật sẽ . . . C2/ Có thể xảy ra 3 trường hợp với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét: a) FA PBài 12: SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Vật sẽ . . . . . Vật sẽ . . . Vật sẽ . . . . chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) (2) đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) (3) chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (1) a) FA PBài 12: SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:	+ Vật chìm xuống khi: 	 	 P > FA	+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA	+ Vật nổi lên khi:	 	 	 P dV.V dV dV.V = dl.V => dV = dlVật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA=> dV .V > dl.V => dV > dlVật sẽ chìm xuống khi: P > FA FA = dl.Vdl là trọng lượng riêng của chất lỏngdv là trọng lượng riêng của chất làm vậtVật là một khối đặc nhúng vào trong chất lỏngBài 12: SỰ NỔIC6: Biết P = dv .V (dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl .V( dl là trọng lượng riêng của chất lỏng),hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv FA	+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA	+ Vật nổi lên khi:	 	 	 P dl)(dV = dl)(dV FA	+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA	+ Vật nổi lên khi:	 	 	 P dl)(dV = dl)(dV dthépBài 12: SỰ NỔI=III. Vận dụng:C9.Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi 	PM là trọng lượng của M.	PN là trọng lượng của N. 	FaM là lực Acsimet lên M. 	FaN là lực Acsimet lên N.Hãy chọn dấu “=’’, “ > ”, “ FAdv > dl P = FAdv = dlP < FAdv < dlĐộ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng FA = d.Vd là trọng lượng riêng của chất lỏngV là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏngHöôùng daãn veà nhaø+Học bài+Xem bài 13: CÔNG CƠ HỌC-Dụng cụ thí nghiệm.-Các bước tiến hành thí nghiệm.-Mục đích thí nghiệm.+Làm các bài tập 12.1 đến 12.5 SBT+Đọc “có thể em chưa biết”+Tiết sau kiểm tra 15’CAÛM ÔN QUÍ THAÀY COÂVAØCAÙC EM HOÏC SINH

File đính kèm:

  • pptSU NOI.ppt