Bài giảng Vật lý 9 - Bài 13: Điện năng - Công của dòng điện

Yêu cầu:

Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng

 Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1 kWh

 Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước.

 Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại

 

ppt20 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Bài 13: Điện năng - Công của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 ĐIỆN NĂNG-CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆNChµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp chóng em2Yêu cầu:Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1 kWh Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước... Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lạiKiểm tra bài cũCông suất định mức của một thiết bị điện cho biết điều gì? Thông tin về công suất định mức của thiết bị thường được ghi ở đâu?Ghi công thức tính công suất điện. Chỉ rõ tên các đại lượng trong công thức và đơn vị của chúng. Trường hợp đoạn mạch chỉ có điện trở R thì công suất điện tính theo R như thế nào?Ôn kiến thức về Năng lượng: * Các dạng năng lượng: Cơ năng của vật (dấu hiệu nhận biết: khi vật có khả năng thực hiện công cơ học) Nhiệt năng có liên quan chặt chẽ với yếu tố nhiệt độ của vật. Năng lượng ánh sáng (Quang năng) v.v..* Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: thực hiện công và truyền nhiệt (cung cấp nhiệt lượng)* Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra, không tự mất đi, nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các thiết bị điện nào?Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các thiết bị điện nào?Dòng điện có thể thực hiện côngDòng điện có thể cung cấp nhiệt lượngI. Điện năng1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể:thực hiện công (khi chạy qua động cơ điện)thay đổi nhiệt năng của các vật (khi chạy qua dây đốt nóng trong thiết bị cung cấp nhiệt)Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng  Điện năng là một trong các dạng năng lượngI. Điện năng1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công hay thay đổi nhiệt năng của các vật.Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng 2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khácDụng cụ điệnĐiện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào?Bóng đèn dây tócĐèn LEDNồi cơm điện, bàn làQuạt điện, máy bơm nướcI. Điện năng2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khácDụng cụ điệnĐiện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào?Bóng đèn dây tócNhiệt năng và năng lượng ánh sángĐèn LEDNăng lượng ánh sáng và nhiệt năngNồi cơm điện, bàn làNhiệt năng và năng lượng ánh sángQuạt điện, máy bơm nướcCơ năng và nhiệt năng1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công hay thay đổi nhiệt năng của các vật.Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng I. Điện năng2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khácCác vật tiêu thụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Điện năng khi chuyển hóa gồm 1 phần thành năng lượng có ích + 1 phần vô íchHiệu suất sử dụng điện năng:Phần năng lượng có íchToàn bộ điện năng tiêu thụ1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công hay thay đổi nhiệt năng của các vật.Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng II. Công của dòng điện1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạchlà số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.I. Điện năng2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khácĐiện năng các dạng năng lượng khác gồm phần có ích + phần vô íchHiệu suất sử dụng điện năng: H = Ai/Atp2. Công thức tínhA = P.t = U.I.t1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công hoặc làm thay đổi nhiệt năng của các vật.Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng II. Công của dòng điện1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạchlà số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.I. Điện năngII. Công của dòng điện2. Công thức tính A = P.t = U.I.tP : công suất điện(W) t: thời gian dòng điện chạy qua (s)U: hiệu điện thế sử dụng (V)I: cường độ dòng điện (A)A: công của dòng điện (J)1J = 1W.s = 1V.A.sNếu đơn vị P là kWĐơn vị t là h=> Đơn vị A là kW.h1kW.h= 3,6. 106J1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạchlà số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.* Đơn vị công là:Jun (J) và kilôoát giờ (kW.h)I. Điện năngII. Công của dòng điện2. Công thức tính A=P.t = U.I.t1kW.h = 3,6. 106J3. Đo công của dòng điện1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạchlà số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.Lần sử dụng Dụng cụ điệnCông suất sử dụngThời gian sử dụngsố đếm N (THÊM) của công tơĐiện năng tiêu thụ A1Bóng đèn100W = 0,1 kW3 h0,32Nồi cơm điện500W = 0,5 kW1 h0,53Bếp điện1000W = 1 kW0,5 h0,5I. Điện năngII. Công của dòng điện2. Công thức tính A=P.t = U.I.t1kW.h = 3,6. 106J3. Đo công của dòng điện1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạchlà số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.I. Điện năngII. Công của dòng điện Dụng cụ đo: công tơ điện (đồng hồ đếm điện năng) Số đếm N của công tơ cho biết lượng tăng thêm của “số điện” tiêu thụ.1 “số điện” bằng 1kW.h  N (số điện) = A (kWh)III. Vận dụng2. Công thức tính A=P.t = U.I.t1kW.h = 3,6. 106J3. Đo công của dòng điện1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạchlà số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.C7. Một bóng đèn có ghi 220V-75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ điện khi đó.C7. Một bóng đèn có ghi 220V-75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ điện khi đó.I. Điện năngII. Công của dòng điệnIII. Vận dụngTóm tắtU =Uđm = 220VPđm = 75Wt = 4 h = 14 400s A= ?(J)= ?(kWh) N= ? “số điện” Lượng điện năng bóng đèn sử dụng:A = P.t = 75. 14 400 = 1 080 000 (J)Số đếm của công tơ trong 4 giờ là lượng điện năng bóng đèn sử dụng (kWh) N = A = 1 080 000 : 3 600 000 = 0,3 (kWh)Đèn sử dụng ở hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức U = Uđm nên công suất tiêu thụ bằng công suất định mức: P = P đm = 75WHoặc: đổi P= 75W = 0,075 kWh; N = A = P.t = 0,075. 4 = 0,3 (kWh)III. Vận dụngC8. Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Tính lượng điện năng mà bếp điện sử dụng, công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên.Tóm tắtt = 2h = 7200sU = 220VN= 1,5 “số”A =?P = ?I = ?Số chỉ công tơ điện tăng thêm 1,5 số => lượng điện năng bếp điện sử dụng: A = N = 1,5 kW.h = 1500. 3600 = 5,4.106 (J)Công suất của bếp điện là: P = Cường độ dòng điện chạy qua bếp: Mà : P = U.I => I = PU P 7502203,41(A)= I = UHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc phần ghi nhớ SGKLàm các bài tập thuộc bài 13- sách bài tập theo quy địnhXem trước các bài 14 sách giáo khoa

File đính kèm:

  • pptBai 13Dien nang cong cua dong dien.ppt
Bài giảng liên quan