Bài giảng Vật lý 9 - Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua (Bản hay)

T? ph? , du?ng s?c t cđa ng d©y c dßng ®iƯn ch¹y qua

Thí nghiệm

C1 : So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau , khác nhau

Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau

Khác nhau : Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau

Kết luận

Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cùng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc , đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam

Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 24 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA 
I. Từ phổ , đường sức tõ cđa èng d©y cã dßng ®iƯn ch¹y qua 
Thí nghiệm 
 C1 : So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau , khác nhau 
 P hần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau 
Khác nhau : Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau 
 N hận xét về hình dạng của đường sức từ 
 Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín 
 C3 : Cho n hận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm 
 Giống như thanh nam châm , tại hai đầu ống dây , các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia 
Kết luận 
 Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cùng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc , đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam 
II . QUY TẮC NẮM TAY PHẢI 
Kết luận : Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây 
 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào 
 2. Quy tắc nắm tay phải 
Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choài ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây 
Phim1 
Phim 2 
C4 : Cho ống dây AB cĩ dịng điện chạy qua . Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây , khi đứng yên nằm định hướng như hình bên cạnh . Xác định tên của từ cực ống dây 
 Đầu A là cực Nam , đầu B là cực Bắc 
C5 : Trên hình bên cĩ một kim nam châm bị vẽ sai chiều .Hãy chỉ ra đĩ là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng . Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dịng điện chạy qua các vịng dây 
 Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5 . Dịng điện trong ống dây cĩ chiều đi ra ở đầu B 
C6 : Hình dưới đây cho biết chiều dịng điện chạy qua các vịng dây .Hãy dùng quy tắc nằm tay phải để xác định tên các từ cực của nam châm 
 Đầu A của cuộn dây là cực Bắc , đầu B là cực Nam 
 Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây cĩ dịng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngồi thanh nam châm 
 Quy tắc nắm tay phải : Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngĩn tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngĩn tay cái chồi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lịng ống dây 
GHI NHỚ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_9_bai_24_tu_truong_cua_ong_day_co_dong_dien.ppt