Bài giảng Vật lý 9 - Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua - Nguyễn Trọng Hiền

• Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy quavà bên ngoài của thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các ĐST sắp xếp gần như song song với nhau.

• ĐST của ống dây là những đường cong khép kín

• Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các ĐST có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua - Nguyễn Trọng Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11chào mừng các thày cô giáo về dự giờ Vật lý lớp 9A Người thực hiện: Nguyễn Trọng HiềnĐơn vị: THCS Duyên HảiKiểm tra bài cũCho thanh nam châm như hình vẽ.Vẽ một đường sức từ và biểu diễn chiều ĐST đó.	 ( Vẽ hình lên bảng)2. Trả lời bài tập 23.4Hình 23.3 a 	- Đầu B là cực từ Bắc (ĐST đi ra), đầu A là cực từ Nam 	(ĐST đi vào)Hình23.3 b 	- Nhánh 2 là cực từ Bắc (ĐST đi ra), nhánh 1 là cực từ Nam 	(ĐST đi vào)Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua C1 So với nam châm thẳng:I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua1. Thí nghiệma) Từ phổ bên trong, bên ngoài ống dâySự giống nhau:Sự khác nhau:Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua C1 * Giống* KhácSo với nam châm thẳng:Bên ngoài ống dây từ phổ giống từ phổ của nam châm thẳngBên trong ống dây, các đường mạt sắt gần như song song nhauC2Đường sức từ bên trong và bên ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kínC3Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các ĐST cùng đi vào ở một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua1. Thí nghiệma) Từ phổ bên trong, bên ngoài ống dâyb) Vẽ đường sức từ của ống dâyc) Vẽ chiều ĐSTBài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua 	I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua1. Thí nghiệma) Từ phổ bên trong, bên ngoài ống dâyb) Vẽ đường sức từ của ống dâyc) Vẽ chiều ĐSTCác ĐST cùng đi vào ở một đầu và cùng đi ra ở đầu kia. (Đầu có ĐST đi ra là cực Bắc, đầu có ĐST đi vào là cực Nam)Bên ngoài ống dây từ phổ giống từ phổ của nam châm thẳngBên trong ống dây, các đường mạt sắt gần như song song nhauĐường sức từ bên trong và bên ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín2. Kết luậnPhần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy quavà bên ngoài của thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các ĐST sắp xếp gần như song song với nhau.ĐST của ống dây là những đường cong khép kínGiống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các ĐST có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia. SNBài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy quaTừ phổ bên ngoài ống dây có dòng địên chạy qua giống từ phổ của nam châm thẳng. ĐST của nó là những đường cong khép kín. Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. (Đầu ĐST đi ra là cực Bắc, đầu ĐST đi vào là cực Nam)II. Quy tắc nắm tay phải1. Chiều ĐST của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộcn vào yếu tố nào?Chiều ĐST của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây2. Quy tắc nắm tay phải.a) Quy tắcNắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của ĐST trong lòng ống dây. b) áp dụngKhi đổi chiều dòng điện thì chiều ĐST cũng thay đổi.Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy quaTừ phổ bên ngoài ống dây có dòng địên chạy qua giống từ phổ của nam châm thẳng. ĐST của nó là những đường cong khép kín. Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. (Đầu ĐST đi ra là cực Bắc, đầu ĐST đi vào là cực Nam)II. Quy tắc nắm tay phảiNắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của ĐST trong lòng ống dây. III. Vận dụngC4Kim 5 vẽ sai. Dòng điện đi ra ở đầu BĐầu B là cực Bắc vì hút cực Nam của thanh nam châmC5áp dụng Quy tắc nắm tay phảiC6- Đầu A là cực từ Bắc, vì đầu A ĐST đi ra. Đầu B là cực từ Nam, vì đầu B ĐST đi vào.... xác định tên từ cực của ông dây?Chỉ ra kim nam châm vẽ sai và xác định chiều dòng điện....xác định tên từ cực của ống dây?Nội dung cơ bản của bài Từ phổ, ĐST của ống dây có dòng điện chạy qua. Bên ngoài ống dây từ phổ của nó giống từ phổ của nam châm thẳng. ĐST của nó là những đường cong khép kín. Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. (Đầu ĐST đi ra là cực Bắc, đầu ĐST đi vào là cực Nam)- Quy tắc nắm tay phải.Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của ĐST trong lòng ống dây. Công việc ở nhàĐọc phần có thể em chưa biết để hiểu thêm kiến thức.Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBTChúc sức khoẻ các thày, cô và các em !Bài học đến đây kết thúc

File đính kèm:

  • pptBi 24Tu truong cua ong day.ppt