Bài giảng Vật lý 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (H.40.1a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa.

- Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (H.40.1b), liệu có nhìn thấy đầu dưới của đũa hay không?

 

ppt37 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT HỌC VẬT LÍ 9CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY CO VAØ CAÙC EM ÑEÁN THAM DÖÏVẬT LÍ 9 CHƯƠNG III - QUANG HỌCBài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGCâu hỏi 1: Nhắc lại định luật truyền thẳng ánh sáng?Câu hỏi 2: Nhắc lại định luật phản xạ ánh sáng? Trả lời: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.Trả lời:- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.Ôn lại kiến thức liên quanHọc sinh làm thí nghiệmHình.40.1b)Mắt- Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (H.40.1a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. - Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (H.40.1b), liệu có nhìn thấy đầu dưới của đũa hay không? MắtI- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Quan sát: Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng: a) Từ S đến I ( trong không khí) - . b) Từ I đến K ( trong nước) - .. c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. -  ..Hình 40.2Hình 40.21. Quan sát: Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng: a) Từ S đến I ( trong không khí) -............................ b) Từ I đến K ( trong nước) - .. c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. -.. Hỏi: Ánh sáng truyền từ không khí đến mặt nước đã tuân theo định luật nào?Định luật truyền thẳng của ánh sángI- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGTruyền thẳngTruyền thẳngBị gãy khúc tại mặt phân cách.Hình 40.2Hỏi: Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng không? Tại sao? Không tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng vì nó bị gãy khúc tại mặt phân cách.I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Quan sát: Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng: a) Từ S đến I ( trong không khí) -............................ b) Từ I đến K ( trong nước) - .. c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. -.. Truyền thẳngTruyền thẳngBị gãy khúc tại mặt phân cách.Hình 40.2 Hiện tượng khúc xạ ánh sángHỏi: Vậy hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng gì?I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Quan sát: Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng: a) Từ S đến I ( trong không khí) -............................ b) Từ I đến K ( trong nước) - .. c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. -.. Truyền thẳngTruyền thẳngBị gãy khúc tại mặt phân cách.I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát:Kết luận: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.PQN’NSIKKhông khíNướcBài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGMặt phân cáchPQQuan sát:Kết luận:I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.- Tia tới : .- Tia Khúc xạ : - Điểm tới :Pháp tuyến : ..Góc tới : .Góc khúc xạ : - Mặt phẳng tới : 3. Một vài khái niệm:Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGHình 40.2Quan sát hình vẽ 40.2 và chỉ ra các khái niệmQuan sát:Kết luận:I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.SKINN'- Tia tới : SI- Tia Khúc xạ : IK- Điểm tới : IPháp tuyến : NN’ vuông góc PQGóc tới : SIN, kí hiệu là iGóc khúc xạ : KIN’, kí hiệu là r- Mặt phẳng tới : (P)3. Một vài khái niệm:PQPBài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGirQuan sát:Kết luận:I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3. Một vài khái niệm:4. Thí nghiệm:Làm thí nghiệm và trả lời câu C1, C2Hình 40.2Bố trí thí nghiệm như hình 40.2 - Nhúng một phần của miếng nhựa phẳng vào trong nước. - Chiếu tia sáng là là trên mặt miếng nhựa tới mặt phân cách PQ tại điểm tới I.C1: Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không? Góc tới và góc khúc xạ góc nào lớn hơn ?C2: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không ?Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGQuan sát:Kết luận:I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3. Một vài khái niệm:4. Thí nghiệm:C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tia tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.TRẢ LỜI CÂU C1, C2Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGSINN'PQPC1: Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không? Góc tới và góc khúc xạ góc nào lớn hơn ?C2: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không ?C2: Phương án thí nghiệm: Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ.KirQuan sát:Kết luận:I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3. Một vài khái niệm:4. Thí nghiệm:C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tia tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.C2: Phương án thí nghiệm: Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ.RÚT RA KẾT LUẬN5. Kết luận:Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiBài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGSKINN'PQPirQuan sát:Kết luận:I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3. Một vài khái niệm:4. Thí nghiệm:C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tia tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.C2: Phương án thí nghiệm: Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ.C3: Thể hiện kết luận bằng hình vẽ(làm việc cá nhân)5. Kết luận:Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiBài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGHình 40.2SKINN'PQPir(r iI- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 1. Dự đoán: 2. Thí nghiệm kiểm tra: Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGKhi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới3. Kết luận:- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:CABNN'PQPri* Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng* Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới* Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tớiBài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGTÓM LƯỢT KIẾN THỨCBài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGIII. VẬN DỤNGC7: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng.Hiện tượng phản xạ ánh sángHiện tượng khúc xạ ánh sángMặt phân cáchPháp tuyếnKhông khíTia khúc xạTia phản xạTia tớiGóc tớiGóc phản xạGóc khúc xạNướcBài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGIII. VẬN DỤNGC7: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng.Hiện tượng phản xạ ánh sángHiện tượng khúc xạ ánh sángTia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường cũ.Góc phản xạ bằng góc tớiTia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ haiGóc khúc xạ không bằng góc tớiMặt phân cáchPháp tuyếnKhông khíTia khúc xạTia phản xạTia tớiGóc tớiGóc phản xạGóc khúc xạNướcBài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGIII. VẬN DỤNGC8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài.Hình.40.1b)Mắt- Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (H.40.1a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. - Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (H.40.1b), ta nhìn thấy đầu dưới của đũa. Giải thích vì sao?MắtBài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGIII. VẬN DỤNGC8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài.Mắt- Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt.IA- Đổ nước vào bát đến một vị trí nào đó ta lại nhìn thấy A là do: Có một tia sáng từ A đến I (AI) đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn thấy A.Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGHÌNH ẢNH MINH HỌA THỰC TẾTia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?PQMặt phân cáchSN’NIBa) Tia IAAb) Tia IB Cc) Tia IC Dd) Tia ID NướcKhông khíTiết 46:HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGTia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?PQMặt phân cáchSN’NIAa) Tia IA?Bb) Tia IB?Cc) Tia IC?Dd) Tia ID?Tia chọn là tia IB vì khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiNướcKhông khíTiết 46:HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGTiết 46:HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Hướng dẫn về nhà: Bài tập: 40-41.1 SBT. Hình 40-41.1 cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biễu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước? Giải thích lựa chọn.S’SPQNN’CIS’PQNN’SDIPQNN’S’SBIS’PQNN’SAIHình 40-41.1 D biễu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước vì khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.h­íng dÉn vÒ nhµĐọc phần có thể em chưa biết.Học bài. Xem trước bài 42- THẤU KÍNH HỘI TỤBaøi hoïc ñeán ñaây laø heát Chaân thaønh caûm ônQUÝ THẦY VÀ TOÀN THỂ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptBai 40 Hien tuong khuc xa anh ang.ppt