Bài giảng Vật lý 9 - Bài 48: Mắt
Bảng thử thị lực được thu nhỏ bằng 19% kích thước thật. Dòng ứng với mắt bình thường (10/10) là dòng thứ 10 từ trên xuống. Nếu em muốn thử mắt thì hãy đặt hình 48.3b cách mắt 5m và nhìn dòng chữ thứ 2 từ trên xuống.
Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ thăm lớp Trường THCS NGUYỄN VIẾT XUÂNKIEÅM TRA MIỆNGEm hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh ? Tác dụng của các bộ phận đó.Trả lời : Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối. Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ ánh sáng truyền từ vật cần chụp ảnh truyền qua thấu kính tác động lên phim. Vật kính là một thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật trên phim Mình có đâu !!!...À ! Biết rồi, cậu cũng có.Mỗi người đếu có hai cái thấu kính hội tụ.MẮTBaØi 48: Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ , có thể phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự giúp ảnh luôn hiện rõ nét trên màng lưới.Thể thuỷ tinhMàng lướiBAØI 54: MAÉT1) Cấu tạo. + Mắt có những bộ phận quan trọng nào ? + Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không? Bằng cách nào? I. Caáu taïo cuûa maétCác em xem tiếp hình ảnh sau để tìm hiểu thêm về cấu tạo của mắt)Màng lướiCơ vòng đỡMắt bổ dọcCon ngươi+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ? Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh thật hiện lên rõ.BAØI 54: MAÉT1) Cấu tạo.I. Caáu taïo cuûa maét Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính. Màng lưới giống như phim của máy ảnh.2) So sánh mắt và máy ảnh.I) Cấu tạo của mắtCấu tạo. C1: Nêu những điểmgiống nhau về cấu tạogiữa mắt và máy ảnh? Giống nhau : Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ. Khác nhau : Thể thuỷ tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính có tiêu cự không đổi.Vật kínhThể thủy tinhPhimMàng lướiBAØI 54: MAÉT Để nhìn rõ vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ trên màng lưới.Muốn vậy mắt ta phải qua quá trình điều tiết vậy điều tiết là gì?Söï ñieàu tieát cuûa maét laø gì?BAØI 54: MAÉTI) Cấu tạo của mắtII) Sự điều tiết Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong của thể thủy tinh để làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh giúp cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới. Ta ñaõ bieát khi vaät caøng xa thaáu kính hoäi tuï thì aûnh thaät cuûa vaät naèm caøng gaàn tieâu ñieåm cuûa thaáu kính . Vaäy em haõy cho bieát tieâu cöï cuûa theå thuyû tinh khi maét nhìn caùc vaät ôû xa vaø caùc vaät ôû gaàn ; khaùc nhau nhö theá naøo ? ( bieát khoaûng caùch töø theå thuyû tinh cuûa maét ñeán maøng löôùi laø khoâng ñoåi?)C2F’F’Vật đặt gần mắtVật đặt xa mắtQuan sát hình ảnh trên và nêu kết luận.Kết luận : Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự càng lớn và ảnh càng nhỏ.CcCv(Cc )(Cv )Điểm cực viễnĐiểm cực cận+ Là điểm xa mắt nhất mà người ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.+ khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.+ Là điểm gần mắt nhất mà người ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.+ khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.Khoảng nhìn rõ của mắt.BAØI 54: MAÉTI) Cấu tạo của mắtII) Sự điều tiếtIII) Điểm cực cận và điểm cực viễnCaùc em ñoïc thoâng tin ôû hình 48.3 ñeå hieåu bieát theâm veà baûng thò löïc Bảng thử thị lực được thu nhỏ bằng 19% kích thước thật. Dòng ứng với mắt bình thường (10/10) là dòng thứ 10 từ trên xuống. Nếu em muốn thử mắt thì hãy đặt hình 48.3b cách mắt 5m và nhìn dòng chữ thứ 2 từ trên xuống.KẾT LUẬN Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim, ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới. Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không cần điểu tiết gọi là điểm cực viễn Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cậnIV) Vận dụngEm hãy nghiên cứu C5 trong SGK và xác định chiều cao của ảnh trên màng lưới ?Tóm tắt : OA = 20m = 2000cm OA’ = 2cm. AB = 8m = 800cm A’B’ = ? cm Giải :Từ kết quả chứng minh ở bài 47, ta có :Chiều cao của ảnh trên màng lưới :BAØI 54: MAÉTI) Cấu tạo của mắtII) Sự điều tiếtIII) Điểm cực cận và điểm cực viễnC6 Khi nhìn một điểm ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn moät vaät ôû ñieåm cöïc vieãn thì tieâu cöï cuûa theå thuyû tinh daøi nhaát Khi nhìn moät vaät ôû ñieåm cöïc caän thì tieâu cöï cuûa theå thuyû tinh ngaén nhaátTrả lờiGIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGMắt làm việc thiếu ánh sáng, quá mức, không khí ô nhiễm, dẫn đến suy giảm thị lực. Biện pháp bảo vệ mắt làm việc: Khoa học, làm việc ở nơi đầy đủ ánh sáng, môi trường trong lành,...Bài 1: Câu nào sau đây đúng?a.Mắt hoàn toàn không giống với may ảnhb.Mắt hoàn toàn giống máy ảnhc.Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.d.Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều.CÂU HỎI BÀI TẬP CỦNG CỐ10đa)Thấu kính thường làm bằng thuỷ tinh1) Còn thể thuỷ tinh chỉ có tiêu cự cỡ 2 cmb) Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được2) Còn muốn cho ảnh hiện trên màng lưới cố định,mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinhc)Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau3) Còn thể thuỷ tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềmd) Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính người ta di chuyển màn ảnh sau tháu kính3) Còn thể thuỷ tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềma – 3; b – 4; c – 1; d - 2Bài 2: Hãy ghép mỗi phần a),b),c),d) với mỗi phần 1,2,3,4 để thành câu so sánhHướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc ghi nhớ SGK và đọc phần “Có thể em chưa biết”. + Làm bài tập 48.1 48.4 SBT. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị: “ Mắt cận và mắt lão” Mắt cận, mắt lăo là gì? Cách khắc phục mắt cận và mắt lăo.-
File đính kèm:
- MAT.ppt