Bài giảng Vật lý 9 - Bài 50: Kính lúp

B1. Cố định vị trí của kính lúp có số bội giác 1,5X để quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên mặt bàn.

B2. Thay kính lúp có số bội giác 3X vào vị trí của kính lúp có số bội giác 1,5X và tiếp tục quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên bàn.

B2. Thay kính lúp có số bội giác 5X vào vị trí của kính lúp có số bội giác 3X và tiếp tục quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên bàn.

B3. Tính tiêu cự của các kính lúp trên; sắp xếp thứ tự vị trí của kính lúp cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát cùng một vật.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Bài 50: Kính lúp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 50KÍNH LÚPThấu kính Vành đỡ kính Cán kính 1. Tìm hiểu về kính lúp :3XSố bội giácSố bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.B1. Cố định vị trí của kính lúp có số bội giác 1,5X để quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên mặt bàn.B2. Thay kính lúp có số bội giác 3X vào vị trí của kính lúp có số bội giác 1,5X và tiếp tục quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên bàn.B2. Thay kính lúp có số bội giác 5X vào vị trí của kính lúp có số bội giác 3X và tiếp tục quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên bàn.B3. Tính tiêu cự của các kính lúp trên; sắp xếp thứ tự vị trí của kính lúp cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát cùng một vật. Hoạt động nhómSố bội giác (G)1,5X3X5XTiêu cự (f)Thứ tự của kính lúp cho ảnh từ nhỏ dến lớn. 16,7cm1238,33cm5cm C1 Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn ?C2 Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. Mỗi kính lúp có một số bội giác kí hiệu là G, được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x  Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. Hệ thức liên hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f của một kính lúp: 	 ( f tính bằng đơn vị cm)B1. Đặt cố định vị trí vật trên giá quang học.B2. Đặt kính lúp trên giá sao cho mắt chúng ta thu được ảnh của vật khi nhìn qua kính.B3. Đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính.Hoạt động nhómKhoảng cách từ vật đến kính (d) ................... tiêu cự (f) của kính.nhỏ hơnFdfFF’AA’B’ C3. Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo ? To hay nhỏ hơn vật ? C4. Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ?Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật để mắt nhìn thấy thấy rõ hơn.Bài tập	Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.	Quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, ảnh của vật qua kính:A. Là ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. B. Là ảnh ảo hoặc ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt C. Là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Là ảnh ảo ở vị trí bất kì. C6. Em hãy đo tiêu cự của một kính lúp có độ bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f ? Đo tiêu cự của kính lúp tương tự như đo tiêu cự của thấu kính hội tụ ở bài thực hành tiết 51. Kiểm tra bằng công thức Các em học thuộc phần ghi nhớ . Vận dụng làm bài tập 50.3 đến 50.6 Đọc phần “Có thể em chưa biết” Hoàn thành nội dung trong vở bài tập.Trò chơi ô chữ1234567Đây là một dụng cụ làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.?1234567812345678912345123456123456123456THẤUKÍNHSỐBỘIGIÁCẢNHẢOVẬTNHỎỰTIÊUCƯƠNGPHĐây là một đại lượng vật lý cho biết độ lớn của ảnh khi quan sát vật qua kính lúp.Mắt nhìn thấy gì của vật khi quan sát vật qua kính lúp?Kính lúp dùng để quan sát những đối tượng nào?Kích thước ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp như thế nào so với kích thước thật của vật?123456LỚNHƠNĐại lượng kí hiệu là f của thấu kính?Từ còn thiếu trong câu sau là gì?“Sử dụng tia tới đến quang tâm để vẽ ảnh của vật qua kính lúp thì tia này cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo . của tia tới.”1Vật gì làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng12345678Chùm tia tới song song trục chính ,thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm, điểm đó gọi là gì?12345678TIÊUĐỂIM12345678THẤUKNÍH2312345678Mỗi thấu kính có một điểm mà các tia tới điểm đó đều truyền thẳng, điểm đó gọi là gì?QUANGÂTM4Đường thẳng vuông góc với trục chính tại quang tâm gọi là gì?123456789TRỤCCÍHNH5Để quan sát những vật nhỏ bé, ta phải dùng dụng cụ gì?1234567KÍNHLPÚKhoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm gọi là gì?6123456TIÊUCỰ7Để chụp được ảnh máy ảnh cần phải có gì1234PHIMTRÒ CHƠI Ô CHỮ

File đính kèm:

  • pptgvg13-14,kinh lup.ppt
  • docSố bội giác.doc
  • docvật nhỏ.doc